Những câu hỏi liên quan
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết

đề bài vô lý

Vũ Gia Linh
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 21:00

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔABD=ΔEBD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Xét ΔDAF và ΔDEC có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DF=DC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=CE

c: Ta có: ΔDAF=ΔDEC

=>\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\)

mà \(\widehat{DEC}=90^0\)

nên \(\widehat{DAF}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{DAF}=\widehat{BAF}\)

=>\(\widehat{BAF}=90^0+90^0=180^0\)

=>B,A,F thẳng hàng

Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//FC

Nguyễn Sỹ Dũng
Xem chi tiết
Vanthingocanh
25 tháng 12 2019 lúc 12:14

a) B thuộc tia Ax

C thuộc tia Ax

* Trên tia Ax có AB < AC ( 2cm < 8cm )

=> B nằm giữa 2 điểm A và C

Theo đề bài ta có : AB + BC = AC

2cm + BC = 8cm

BC = 8cm - 2cm

BC = 6cm

Vậy đoạn thẳng BC dài 6cm

b) M là trung điểm của đoạn thẳng BC thì :

+ M phải nằm giữa 2 điểm B và C

+ BM = CM = 1/2 BC = 1/2 x 6 = 3cm

Vậy độ dài đoạn thẳng Bm là 3cm

c) D thuộc tia Ay

B thuộc tia Ax

mà Ay và Ax là hai tia đối nhau

=> A là điểm nằm giữa hai điểm D và B

Ta thấy DA = AB = 2cm = 1/2 BD

=> A là trung điểm của đoạn thẳng BD

mik nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Sỹ Dũng
25 tháng 12 2019 lúc 12:17

Thanks bạn. Mình rùi đó

Khách vãng lai đã xóa
Vanthingocanh
25 tháng 12 2019 lúc 12:17

ukm không có gì

Khách vãng lai đã xóa
bggvf
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 1 2018 lúc 10:35

A B C M D E F N

Ta có AM là đường trung tuyến , AE = 2/3 AM nên E là trọng tâm tam giác.

Vậy thì BE cắt AC tại trung điểm AC.

Ta chỉ cần chứng minh DF cũng cắt AC tại trung điểm của AC. Thật vậy:

Gọi giao điểm của DF và AC là N. 

Giả sử AN = kNC.

Dùng diện tích ta có: 

\(\frac{S_{ADN}}{S_{ACF}}=\frac{S_{ABC}}{3}:\frac{S_{ABC}}{2}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(S_{ADN}+S_{ANF}\right)=2\left(S_{NCF}+S_{ANF}\right)\)

\(\Rightarrow3S_{ADN}+S_{ANF}=2S_{NCF}\Rightarrow S_{ANM}+S_{ANF}=S_{MNC}+S_{NCF}\)

\(\Rightarrow kS_{MNC}+kS_{NCF}=S_{MNC}+S_{NCF}\Rightarrow k=1\)

hay AN = NC.

Vậy N là trung điểm AC.

Từ đó ta có BE, AC, DF đồng quy tại trung điểm N của AC.

Hoang NGo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 7:24

a) DE = 2cm.

b) D là trung điểm của đoạn thẳng AE vì AD = DE = 2cm.

c) Đoạn thẳng BD là cạnh, của các tam giác: BDA, BDE,BDC. 

dinh thi phuong linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2019 lúc 12:29