Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Nguyen
Tôi bật cười bảo lão: -Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm , chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? -Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? a.Dựa vào phần trích và những hiểu biết của em về truyện ngắn Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên. Hai nhân vật đó đã thực hiện đúng vai trò xã hội của mình chưa? Hãy tìm những chi tiết để làm rõ? b.Xét về mục đích n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
messsssshbfd
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
15 tháng 5 2021 lúc 20:00

ND : lão Hạc nhờ vả ông Giáo giữ tiền để làm ma 

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
BADGIRL2k10
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 5 2021 lúc 9:11

Tham khảo nha em:

(1) Câu trần thuật: [1], [3], [6] .

+ Tôi bật cười bảo lão.

+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ.

+ Không, ông giáo ạ 

- Câu cầu khiến: [4 ]

+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay 

- Câu nghi vấn: [2[, [5], [7].

+ Sao cụ lo xa quá thế?

+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?

+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 1 2020 lúc 8:19

Chọn đáp án: D

Phạm Thúy Ngự
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 5 2018 lúc 7:37

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

Luong Thuy Linh
Xem chi tiết
duong hoang anh
17 tháng 4 2019 lúc 17:41

cau a la cau phu đinh mieu ta , con cau c la cau phu đinh bac bo

a/Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

=> Câu phủ định phản bác

b/Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

=> Câu phủ định miêu tả

c/Không, ông giáo ạ!

=> Câu phủ định phản bác

d/Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

=> Câu phủ định miêu tả

đỗ như phúc
17 tháng 4 2019 lúc 20:26

😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂

Nguyễn Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
5 tháng 5 2020 lúc 8:20

a. Phủ định bác bỏ.

2. Phủ định miêu tả.

3. Bác bỏ.

4. Miêu tả

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2018 lúc 7:40

a, + Sao cụ lo xa quá thế?

   + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

   + Ăn mãi hết đi thì đến lúc ấy lấy gì mà lo liệu?

   → Có dấu hỏi chấm kết thúc câu, và sử dụng có từ "thế", "gì". Mục đích câu hỏi của ông giáo dùng để khuyên lão Hạc. Còn lão Hạc dùng câu hỏi thể hiện sự buồn bã, lo lắng về tương lai.

  b, Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?

   → Dấu hiệu: các từ để nghi vấn "làm sao", có dấu chấm hỏi cuối câu. Mục đích thể hiện sự chê bai, không tin tưởng của nhân vật phú ông.

  c, Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

   → Dấu hiệu: từ nghi vấn "ai", dấu hỏi kết thúc câu. Mục đích câu nghi vấn trên dùng để khẳng định tình mẫu tử của măng tre (thảo mộc)

  d, Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

   → Dấu hiệu: từ để hỏi " gì", "sao" và dấu hỏi chấm kết thúc câu. Mục đích dùng để hỏi.

  - Trong các câu trên, câu ở đoạn (a), (b), (c), (d) có thể được thay thế bằng các câu khác không phải câu nghi vấn, nhưng có chức năng tương đương.

Phạm Thúy Ngự
Xem chi tiết