Những câu hỏi liên quan
Phạm anh thư 6c
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 19:49

a: Xét ΔAHB và ΔAHC co

AH chung

HB=HC

AB=AC

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

Bình luận (0)
Hồng
Xem chi tiết
Võ Thị Hồng Như
30 tháng 1 2023 lúc 20:00

cho diện tích hình thang là 124,7 m vuông  đáy lón là 15, đái bé là 14m, tính chiều cao

Bình luận (0)
nguyen Thi kim yen
Xem chi tiết
nguyễn linh
Xem chi tiết
quynh tong ngoc
13 tháng 8 2015 lúc 7:33

bạn hãy bấm vào câu hỏi tương tự 

tích đúng cho mình nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Bách San
26 tháng 8 2017 lúc 21:07

minh cung ngh the

Bình luận (0)
Hoshino Ai
Xem chi tiết

a, Xét ∆AHC và ∆DHC có:

+CH chung

+\(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)

+HA=HC(gt)

\(\Rightarrow\)∆HCA=∆HCD(ch-cgv)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 7 2023 lúc 10:46

A B C H D E K

a/ Xét tg vuông AHC và tg vuông DHC có

HC chung

HA = HD (gt)

=> tg AHC = tg DHC (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

b/ K là giao của AE và CD

Xét tg vuông ABC có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) ) (1)

tg AHC = tg DHC (cmt) => \(\widehat{DCH}=\widehat{ACB}\) (2)

Xét tg vuông ABH và tg vuông AEH có

AH chung; HB = HE (gt) => tg ABH = tg AEH (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{EAH}=\widehat{DCH}\) (4)

Xét tg vuông AHE có

\(\widehat{EAH}+\widehat{AEH}=90^o\) (5)

Mà \(\widehat{AEH}=\widehat{CEK}\) (góc đối đỉnh) (6)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{DCH}+\widehat{CEK}=90^o\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp CD\) mà \(CH\perp AD\) => E là trực tâm của tg ADC 

c/

tg ABH = tg AEH (cmt) => AB = AE

tg AHC = tg DHC (cmt) => AC = CD

Xét tg ABC có

\(AB+AC>BC\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hớn độ dài cạnh còn lại)

\(\Rightarrow AE+CD>BC\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
12 tháng 8 2015 lúc 22:58

A B C H M O

Gọi M là trung điểm của BH => BM = MH = AC

Vẽ tam giác đều BCO => BO = BC = CO

Tam giác ABC vuông tại A => góc BCA  = 90- ABC = 15o

Góc MBO = ABC - OBC = 75- 60= 15o

+) Xét tam giác BMO và CAB có: BM = CA; góc MBO = ACB (= 15o) ; BO = CB

=> tam giác BMO = CAB ( c- g- c)

=> góc BMO = CAB = 90=> OM vuông góc với BH

+) Tam giác BOH có: OM là đường cao đông thời là trung tuyến => Tam giác BOH cân tại O

=> BO = OH và góc BHO = HBO = 15o

=> góc BOH = 180o  - 2.15= 150o

+) Ta có góc BOH + HOC + COB = 360=> góc HOC = 360o  - BOH - COB = 150o

+) Xét tam giác BOH và COH có: BO = CO; góc BOH = COH; OH chung

=> tam giác BOH = COH ( c- g - c)

=> góc BHO = CHO = 15o

=> góc BHC = 15+ 15o = 30o 

Bình luận (0)
Vu Phuong Thao
16 tháng 3 2017 lúc 21:12

Tại sao BM = MH = AC vậy Trần Thị Loan ?

Bình luận (0)
Kim Ngọc Yên
8 tháng 5 2017 lúc 5:55

ngu bm=mh=1/2bh ma bh=2ac

ac=bm=mh

Bình luận (0)
Yanie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:39

a,b: Xet ΔAHC vuông tại H và ΔDKC vuông tại K có

CA=CD
góc ACH=góc DCK

=>ΔAHC=ΔDKC

=>KC=HC=1/2BC

 

Bình luận (0)
Minh Tam Nguyen
Xem chi tiết
Uyên Fanning
12 tháng 8 2015 lúc 15:21

Nếu BAC = 60 độ với tam giác ABC cân nữa thì thành tam giác đều rồi? 
Đâu có AB > BC được? 

Bình luận (1)
Minh Tam Nguyen
12 tháng 8 2015 lúc 15:18

thầy tớ đọc . câu a,b dễ còn câu c khó

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Giang Hoàng
9 tháng 8 2016 lúc 14:09

A B K H D 1 2 1 M N C 40

Câu a,b thôi :3

a) Xét 2 tam giác vuông AHC và DKC ta có:

AC=CD( gt)

gócC1=gócC2 (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AHC=tam giác DKC(cạnh huyền_góc nhọn)

=> KC=HC( Hai cạnh tương ứng )(1)

b) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH ta có

AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> tam giác ABH=tam giác ACH (cạnh huyền_cạnh góc vuông)

=> HC=HB (hai cạnh tương ứng)=>HC=1/2 BC(2)

Từ (1)  (2) => HC=KC=1/2BC

Bình luận (0)
Vương Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết