Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 17:46

a) (20 354 – 2 338) x 4 = 18 016 × 4 = 72 064

Chọn D.

b) 56 037 – (35 154 – 1 725) = 56 037 – 33 429 = 22 608

Chọn B.

Trần Tấn Đại
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
10 tháng 3 2020 lúc 20:47

Câu 1: Cho x ∈ Z và x ≥ 1và biểu thức :| 9x - 5 | = (- 5x - 6 ) - (- 6x + 7)
Giá trị của x thỏa mãn đẳng thức là: Chọn câu trả lời đúng:
A. Không tồn tại x       B. 0        C. - 1         D. 1

Khách vãng lai đã xóa

thanks

Khách vãng lai đã xóa
Pham Huu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 8 2021 lúc 11:43

a.\(A=\frac{3x^2-x+3}{3x+2}=\frac{3x^2+2x-3x-2+5}{3x+2}=x-1+\frac{5}{3x+2}\)

là số nguyên khi 3x+2 là ước của 5 hay \(\orbr{\begin{cases}3x+2=\pm1\\3x+2=\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

b.\(B=\frac{2x^3-9x^2+10x+4}{2x-1}=\frac{2x^3-x^2-8x^2+4x+6x-3+7}{2x-1}=x^2-4x+3+\frac{7}{2x-1}\)

là số nguyên khi 2x-1 là ước của 7 hay \(\orbr{\begin{cases}2x-1=\pm7\\2x-1=\pm1\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-3,0,1,4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Pham Van Hung
14 tháng 12 2018 lúc 23:03

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
10 tháng 5 2021 lúc 20:46

`|x-9|>=0`

`=>|x-9|+10>=10`

Dấu "=" xảy ra khi `x-9=0<=>x=9(TM\ x in Z)`

Huyền Bạch Hi
10 tháng 5 2021 lúc 20:49
 

x−9|≥0|x-9|≥0

⇒|x−9|+10≥10⇒|x-9|+10≥10

Dấu "=" xảy ra khi x−9=0⇔x=9(TM x∈Z)

Giải:

A=|x-9|+10

Xét thấy: |x-9| ≥ 0 với mọi x

      ⇒|x-9|+10 ≥ 0+10

                    A ≥ 10

A nhỏ nhất =10 khi và chỉ khi

                               |x-9|=0

                                x-9=0

                                   x=0+9

                                   x=9

Chúc bạn học tốt!

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3