cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO( trong đó Fe2O3 chiếm 80% theo khối lượng) . Hòa tan m g X vào bình chứa 140 ml dd HCl 1M, thu đc dd Y
a/ tính m?
b/ tính C% các chất trong dd Y? biết DHCl= 1,2g/l
: Hòa tan vừa hết 27,2 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 vào X ml dung dịch HCl 2 M vừa đủ . Sau phản ứng thu được dd B và 4,48 lít khí đktc
a/ Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính X
c/ Tính CM của chất tan trong dd B
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,2 0,4
\(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Fe2O3}=27,2-11,2=16\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{11,2.100}{27,2}=41,18\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{16.100}{27,2}=58,82\)0/0
b) Có : \(m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+1,2=1,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl3}=\dfrac{1,2.2}{6}=0,4\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
\(C_{M_{FeCl3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
hoà tan 4.48g A gồm Mg , CuO, fe2o3 = dd hỗn hợp HCl và H2SO4 đc V l khí H2 và dd B .thêm dd NAOH dư vào dd B , kết tủa thu đc đem nung nóng tới khối lượng không đổi đc 4.8 g chất rắn . Tính V
Viết sơ đồ các quá trình diễn ra :
\(Mg,CuO,Fe_2O_3+dd\text{ axit }\Rightarrow MgCl_2,CuCl_2,FeCl_3+NaOH,t^0\Rightarrow MgO,CuO,Fe_2O_3\)
Xét hh chất rắn đầu và hh cuối phản ứng chỉ khác nhau giữa \(MgO\) và \(Mg\)
Chênh lệch khối lượng là khối lượng của oxi trong \(MgO\)
\(\Rightarrow mO\left(MgO\right)=4,8-4,48=0,32gam\)
\(\Rightarrow nO\left(MgO\right)=nMgO=\frac{0,32}{16}=0,02mol\)
Bảo toàn \(Mg\) \(n_{MgO}=nMg=0,02mol\)
Ta có \(Mg+2H\Rightarrow Mg_2+H_2\)
\(0,02mol\) \(\Rightarrow0,02mol\)
\(VH_2=0,02.22,4=0,448\) lít
a) Cho 18,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào lượng 6,72 lít khí CO vừa đủ. Tính khối lượng Fe thu được.
b) Hoà tan hết 0,2 mol X gồm Ca và Mg trong dd HCl thu được dd Y chứa a (g) muối clorua. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y thu được 18,4 gam kết tủa. Tính giá trị của a.
a, Ta có: \(n_{CO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Theo ĐLBT KL, có: mhh + mCO = mFe + mCO2
⇒ mFe = 18,2 + 0,3.28 - 0,3.44 = 13,4 (g)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ x + y = 0,2 (1)
PT: \(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+2NaCl\)
\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_{3\downarrow}+2NaCl\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=n_{Ca}=x\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 100x + 84y = 18,4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCl_2}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ a = mCaCl2 + mMgCl2 = 0,1.111 + 0,1.95 = 20,6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan m gam hôn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3 cần 210 ml dd HCl 2M. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp Atreen tác dựng với dd NaOH hư thấy còn 8 gam chất rắn không tan. Tính % theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp A.
Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4g CuO và 16g Fe2O3 trong 500ml dd H2SO4 1M. Tính Cm các chất trong dd thu được
n(cuo)=6,4/80=0,08(mol)
n(fe2o3)=16/160=0,1(mol)
Pthh: cuo+h2so4->cuso4+h2
Fe2o3+3h2so4->fe2(so4)3+3h2o
CM(CuSO4)=0,08/0,5=0,16(M)
CM(Fe2(SO4)3)=0,1/0,5=0,2(M)
28. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hh X gồm Fe2O3 và CuO (tỉ lệ mol Fe2O3 và CuO là 1:1) trong dd H2SO4 dư thu
được dd Y có H2SO4 (dư 25% so với lượng đã tham gia phản ứng) và m gam muối.
a) Tính tỉ lệ % khối lượng của các chất trong X và tính m.
b) Tính số gam H2SO4 có trong dung dịch axit ban đầu.
c) Cho dd Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa. Tính a
a) \(\left\{{}\begin{matrix}160n_{Fe_2O_3}+80n_{CuO}=24\\n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}=0,1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%=66,67\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.0,1}{24}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,1------>0,3-------->0,1
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,1-->0,1---------->0,1
nCuSO4 = 0,1 (mol)
nFe2(SO4)3 = 0,1 (mol)
=> m = 0,1.160 + 0,1.400 = 56(g)
b) \(m_{H_2SO_4\left(pthh\right)}=\left(0,3+0,1\right).98=39,2\left(g\right)\)
=> mH2SO4(thực tế) = \(\dfrac{39,2.125}{100}=49\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
=> nBaSO4 = 0,5 (mol)
=> mBaSO4 = 0,5.233 = 116,5(g)
Cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m (g) dd H2SO4 9,8%( loãng), sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A có khối lượng 474g
1. Tính m và nồng độ % các chất tan trong dd A.
2. Nếu cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m gam dd H2SO4 ( loãng) sauy đó sục SO2 đến dư vào bình đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính nồng độ % của các chất tan trong dd B ( coi SO2 ko tan trong H2O
Cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m (g) dd H2SO4 9,8%( loãng), sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A có khối lượng 474g
1. Tính m và nồng độ % các chất tan trong dd A.
2. Nếu cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m gam dd H2SO4 ( loãng) sauy đó sục SO2 đến dư vào bình đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính nồng độ % của các chất tan trong dd B ( coi SO2 ko tan trong H2O
1. Ta có: m dd A = mFe2O3 (pư) + m dd H2SO4
⇒ mFe2O3 (pư) = 474 - m (g) \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{474-m}{160}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m.9,8\%}{98}\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,8\%m}{98}=3.\dfrac{474-m}{160}\) \(\Rightarrow m=450\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,45}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15.400}{474}.100\%\approx12,66\%\)
2. Sau khi cho 48 (g) Fe2O3 vào 450 (g) dd H2SO4 thu được thì trong bình chứa dd A: 0,15 (mol) Fe2(SO4)3 và 0,15 (mol) Fe2O3 dư.
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
0,15________0,15_______________0,3________0,3 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1___________0,3________0,1 (mol)
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
0,1___________0,1______________0,2_________0,2 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,05_________0,15________0,05 (mol)
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
_0,05________0,05______________0,1_______0,1 (mol)
⇒ nSO2 = 0,15 + 0,1 + 0,05 = 0,3 (mol)
⇒ m dd B = 48 + 450 + 0,3.64 = 517,2 (g)
Dd B gồm: FeSO4: 0,6 (mol) và H2SO4: 0,15 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,6.152}{517,2}.100\%\approx17,63\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{517,2}.100\%\approx2,84\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Fe2O3 trong dđ HCl thu được dd X và thoát ra 3,36 lít H2 (đkc). Cho dung dịch X tác dụng với dd KOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được 22 gam chất rắn. a) Viết các PTHH xảy ra. b) Tính % khối lượng Mg và Fe2O3 ban đầu.
a)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2
FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)
Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)