Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc minh nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Vương Thảo Uyên
Xem chi tiết
cường xo
18 tháng 3 2020 lúc 21:02

=) \(5⋮2.x-1\)

=)\(2.n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{+-1;+-5\right\}\)

=)\(n\in\left\{0;1;3;-2\right\}\)

đăng kí kênh của V-I-S nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
18 tháng 3 2020 lúc 21:02

Có 2n-1 là Ư(5)={1;5;-1;-5}

Với 2n-1=1 =>n=1

Với....

Còn lại bn tự làm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Miyano Akemi
14 tháng 2 2019 lúc 22:20

2n + 1 là ước của 10 

--> 10 chia hết cho 2n+1

do n thuộc Z nên 2n+1 thuộc Z

2n+1 thuộc ư(10) = (  1,2,5,10,-1,-2,-5,-10)

CÒN LẠI TỰ LÀM NHA!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 7:57

a) n – 1 là ước của 15

n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }

n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }

b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3

Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5

n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}

n ∈ {4; 2; 8; -2}

Bình luận (0)
ĐỌCMANHDINH
Xem chi tiết
Hoi lam Gi
9 tháng 3 2020 lúc 14:05


 

a, Ta có: 3n⋮⋮n-1

⇒3(n-1)+3⋮⋮n-1

⇒n-1∈Ư(3)={±1;±3}

Tự kẻ bảng nha

b, Ta có: 2n+7⋮⋮n-3

⇒2(n-3)+13⋮⋮n-3

⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}

Tự kẻ bảng nha

c, Ta có: 5n-1⋮⋮n+2

⇒5(n+2)-11⋮⋮n+2

Tự kẻ bảng

d, Ta có: n-3⋮⋮n²+4

⇒(n-3)(n+3)⋮⋮n²+4

⇒n²-9⋮⋮n²+4

⇒n²+4-13⋮⋮n²+4

⇒n²+4∈Ư(13)={±1;±13}

Tự kẻ bảng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cao hà trang
9 tháng 3 2020 lúc 14:09

a) 3n\(⋮\)n-1

\(tacó:3n=3\left(n-1\right)+3\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Leftrightarrow3n⋮n-1\)thì \(3⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

\(n=2,0,4,-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cao hà trang
9 tháng 3 2020 lúc 14:12

b) ta có: 2n+7=2(n-3)+13

\(2\left(n-3\right)⋮n-3\)để\(2n+7⋮n-3\)thì \(13⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{1,-1,13,-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=4,2,16,-10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thúy Khuất
Xem chi tiết
PIKACHU
Xem chi tiết
phananhthai
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
23 tháng 2 2016 lúc 7:57

a) n+2 chia hết cho n-1

n+2=n-1+3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}

n\(\in\){0;2;-2;4}

b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4

2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4

=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}

n\(\in\){-5;-3;-15;7}

c)  n-7 chia hết cho 2n+3

n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3

2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3

=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}

n\(\in\){-2;-1;-10;7}

d) n+5 chia hết cho n-2

n+5=n-2+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){1;3;-5;9}

e) n-2 là bội của n+3 

n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2

n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){-4;-2;-10;4}

f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13

n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13

 3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13

=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}

n\(\in\){4;2;}

g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n

n+19+n+5+n+2011=-4n

TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)

TH2: n+19+n+5+n+2011=4n

3n+2035=4n => n=2035

Bình luận (0)