Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 12:29

- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
11-Doãn Nhật Duy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2017 lúc 18:23

Ta có:Giải bài tập Vật lý lớp 9,trong đó U2 = U1 – 2V = 6 – 2 = 4 V

Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn khi đó có cường độ là Giải bài tập Vật lý lớp 9

Kết quả I = 0,15A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thê giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A.

oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:00

Bài 1: 

Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)

Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)

Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)

Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.

Nguyễn Anh Duy
23 tháng 8 2016 lúc 21:02

bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A

bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)

bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Công thức của định luật Ôm là I = U/R. 
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4) 
Thay (4) vào (3) ta được: 
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5 
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.

 

Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:03

Bài 2: Do cường độ dòng điện được tính: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với 1 bóng đèn thì R không thay đổi, nên để tăng \(I\) ta cần tăng \(U\)

Phuc Truongthithanh
Xem chi tiết
Phuc Truongthithanh
5 tháng 4 2022 lúc 20:38

giúp em với mn ơi

 

nguyễn thị hương giang
5 tháng 4 2022 lúc 20:46

Nếu tháo một pin thì đèn vẫn sáng nhưng sáng yếu so với ban đầu.

undefined

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 9:10

\(s=20m\\ v=340\dfrac{m}{s}\\ t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{20}{340}=\dfrac{1}{17}\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ So.sánh:\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow ko.thể.nghe.thấy\)

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
16 tháng 1 2022 lúc 15:33

* Tóm tắt :

\(S=20m\)

\(t=?\)

\(v=340m/s\)

Giải

Thời gian truyền âm từ người đến vách đá và phản xạ lại tai:

\(S=v.t=>t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{2d}{v}=\dfrac{2.20}{340}=\dfrac{2}{17}(s)\)

Để nghe được tiếng vang thì thời gian âm truyền ít nhất phải bằng \(\dfrac{1}{15}\)

Vậy \(t=\dfrac{2}{17}>\dfrac{1}{15}s\) nên người đó có nghe được tiếng vang.

* Làm tương tự.

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 1 2022 lúc 15:34

Nếu đứng cách 20m thì:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{20}{340}=\dfrac{1}{17}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{15}\) 

--->Ko thể nghe thấy

Nếu đứng cách 10m thì:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{10}{340}=\dfrac{1}{34}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{34}< \dfrac{1}{15}\) 

-->Ko thể nghe thấy

minh chứng 1
Xem chi tiết