Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Việt Anh
7 tháng 3 2020 lúc 22:42

Nguyêundefinedn nhân của CTTG thứ 2

Khách vãng lai đã xóa
Việt Anh
7 tháng 3 2020 lúc 22:44

Ôn tập lịch sử lớp 8Ôn tập lịch sử lớp 8

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
8 tháng 3 2020 lúc 14:52

- Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai:

+ Mâu thuẩn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng, đào sâu mâu thuẩn giữa các nước đế quốc, đồng thời chính sách thỏa hiệp nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mỹ và âm mưu chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô đã tạo điều kiện đê phát xít Đức, Ý, Nhật châm ngòi lữa chiến tranh. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai

- Những điểm giống và khác nhau về nguyên nhân bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai:

+ Giống nhau: cả hai cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa.

+ Khác nhau: Chiến tranh thế giới thứ hai còn nhằm giải quyết mâu thuẩn giữa các nước đế quốc với Liên Xô – Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.

Khách vãng lai đã xóa
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
2 tháng 1 2020 lúc 22:08

* Giống : Cả 2 cuộc ciến tranh đều nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

- Đều hình thành 2 khối quan sự đối địch nhau

- Đều là cuộc chiến tranh phi nghĩa với cả 2 bên tham chiến

*Khác : CCTG 2: Một số nước nước thiệt lập chế độ phát xít như Đức, Ý, Nhật

CCTG 1 : Không thiết lập chế độ phát xít

CCTG 2: cả 2 khối quân sự mâu thuẫn với Liên xô và coi Liên Xô là kẻ thù chung cần tiêu diệt

Khách vãng lai đã xóa
ngọc yến
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
11 tháng 12 2016 lúc 13:11

- Nét tương đồng: đều viết về tình yêu quê hương sâu sắc: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch nói về nỗi sầu nhớ khu xa quê hương còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương thể hiện cảm xúc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngùi ngày trở về quê hương.
 

Cheval
11 tháng 12 2016 lúc 13:39

- Nét tương đồng: đều viết về tình yêu quê hương sâu sắc: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch nói về nỗi sầu nhớ khu xa quê hương còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương thể hiện cảm xúc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngùi ngày trở về quê hương.

Khac :

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : Bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.

Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê : bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về.

ngọc yến
11 tháng 12 2016 lúc 1:54

chỉ cần chỉ ra giống và khác là được ah!! Không cần phải dài dòng đâu ah!!! help me !!! giúp mik với ah!!!khocroikhocroikhocroi

Nguyễn Xuân Lâm
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 12:27
Nhật
+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghịIanta,Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giápquân đội phát xít.+ Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiếntranh.+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồidào.+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí(114 tỉ USD ).+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.+ Là nước bại trận, khoảng 3 triệungười chết và mất tích; 40% đô thị,80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệpbị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạtoàn nước Nhật.+ Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếmđóng.+ Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặngnề.+ Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằngso với trước chiến tranh.
Selena Gomez
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
3 tháng 4 2017 lúc 20:07

vì ST1 = \(\frac{1}{3}\)ST3, ST2 = \(\frac{2}{5}\)ST3 nên ST1 = \(\frac{5}{15}\)ST3 , ST2 = \(\frac{6}{15}\)ST3

Tự vẽ sơ đồ

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 15 + 6 + 5 = 26 (phần)

ST3 là : 260 : 26 * 15 = 150

ST2 là : 260 : 26 * 6 = 60

ST1 là : 260 - 60 - 150 = 50

hugdaptrai
3 tháng 4 2017 lúc 20:04

p╔╕◙57227æ│Ü!o!YÉ☺☻k

hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 12 2021 lúc 17:59

TK

 

Giống nhau:

Ấn Độ, Ai Cập và Lưỡng Hà cả 3 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

Khác nhau: ở vị trí địa lí:

Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ.

Là vùng bình nguyên

Ai Cập: Nằm ở phía đông bắc châu Phi, dọc hai bên bờ sông Nin

Phía bắc vùng hạ Ai Cập, nơi sông Nin đổ ra Địa Trung hải

Phía nam là vùng Thượng Ai Cập với nhiều núi, đồi cát

Phía tây và đông giáp sa mạc

Ấn Độ:Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông

Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn

Anh Thư Trần
Xem chi tiết
TRUC LE
Xem chi tiết

# Tham khảo :

* Giống nhau :

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa , khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

* Khác nhau:

- Chiến tranh thế giới thứ 1 : do thái tử Áo - Hung bị ám sát .

- Chiến tranh thế giới thứ 2: do chính sách thỏa hiệp của khối tư bản anh-Pháp - Mĩ đối với Đức .