Trần Ngọc Thảo
Hai chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử.Khi đốt cháy 2,9 gam A thu được 8,8 g khí CO2 và 4,5 g nước.Ở đktc 2,24 lít khí B có khối lượng 5,8 gam. Hãy xác định công thức phân tử của A,B và viết CTCT của mỗi chất. Đốt cháy hoàn toàn V lít metan (đktc) và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy tạo thành 15,76 (g) kết tủa a) Tính V b) Khối lượng dung dịch Ba(OH)2 tăng hay giảm bao nhiêu gam ? c) Khối lượng dung dịch trong bình tăng hay...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Hưng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 22:52

Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)

→ A, B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A và B là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5

→ CTPT của A có dạng (C2H5)n

Mà: MA = MB = 58 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)

Vậy: CTPT của A và B là C4H10.

CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 17:01

Ta có  M B  = 5,8/22,4 x 22,4 = 58(gam/mol)

- Vì A, B có cùng công thức phân tử nên: M B = M A  = 58(gam/mol)

- Trong 8,8 gam  CO 2  có 8,8/44 x 12 = 2,4g cacbon

Trong 4,5 gam  H 2 O có 4,5/18 x 2 = 0,5g hidro

Ta có m C + m H  = 2,4 + 0,5 = 2,9g

m A  =  m C + m H . Vậy A và B là hai hidrocacbon có  M A  = 58 (gam/mol)

Vậy công thức phân tử của A,B là C 4 H 10  (xem cách giải bài số 34.5)

Công thức cấu tạo của hai chất A và B là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
18 tháng 4 2021 lúc 8:32

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15mol\Rightarrow m_C=1,8g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow n_H=0,3mol\Rightarrow m_H=0,3g\)

\(m_C+m_H=1,8+0,3=2,1< 4,5=m_A\) => Trong A có C,H,O

b) \(m_O=4,5-2,1=2,4g\Rightarrow n_O=0,15mol\)

\(n_C:n_H:n_O=0,15:0,3:0,15=1:2:1\)

=> Công thức đơn giản: (CH2O)n

Do M=60g/mol

=> 30n = 60 => n = 2

=> Công thức phân tử: C2H4O2

 

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 5 2022 lúc 12:22

a) Áp dụng ĐLBTNT:

+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2

=> CTPT: C3H6O2

b) A là: CH3-CH2-COOH

B là: CH3COOCH3 

luong sy bao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 13:34

nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)

nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)

mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)

=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)

Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1

=> CT ĐG nhất X: C3H5O.

b) M(X)=57.2=114(g/mol)

Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a

<=>114=57a

<=>a=2

=>CTPT X : C6H10O2

Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 18:36

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,15.12 + 0,45 = 2,25 (g)

=> X gồm C và H

b, CTPT của X có dạng CxHy

=> x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> (CH3)n < 40

=> n  = 2

CTPT: C2H6

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 18:37

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45mol\)

\(n_O=\dfrac{2,25-\left(0,15.12+0,45.1\right)}{16}=0mol\)

=> X chỉ có C và H

\(CTHH:C_xH_y\)

\(\rightarrow x:y=0,15:0,45=1:3\)

\(\rightarrow CTPT:CH_3\)

\(CTĐG:\left(CH_3\right)n< 40\)

\(\rightarrow n=1;2\)

\(n=1\rightarrow CTPT:CH_3\left(loại\right)\)

\(n=2\rightarrow CTPT:C_2H_6\left(nhận\right)\)

\(CTCT:CH_3-CH_3\)

              

 

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 18:40

\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

=> X gồm có nguyên tố C , H.

\(nCO_2=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC = 0,15(mol)

mC = 0,15 .12 = 1,8(g)

\(nH_2O=\dfrac{4,05}{18}=0,225\left(mol\right)\)

=> nH = 0,225 . 2 = 0,45(mol)

mH = 0,45 . 1 = 0,45 (g)

Vì mH + mC = 1,8 + 0,45 = 2,25 (g) = mX

=> X không có nguyên tố O.

Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy

ta có : x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> CTHH đơn giản của X là CH3

ta có:

(CH3)n < 40

=> n = 2

=> CTPT của X là C2H6

CTCT của X là CH3 - CH3

Kim Kim
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 3 2022 lúc 11:08

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{2,2}{44}=0,05mol\)

Số nguyên tử C:

\(\overline{C}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,15}{0,05}=3\)

Số nguyên tử H:

\(\overline{H}=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{2\cdot0,2}{0,05}=8\)

Vậy CTHH là \(C_3H_8\)

Ngủ ✰_
18 tháng 3 2022 lúc 11:05

nH2O=3,618=0,2(mol)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 17:46

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

ori chép chùa
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 20:37

 1, Bảo toàn khối lượng: mO2 = mCO2 + mH2O – mA = 11,2 g

=> nO2 = 11,2 /32 = 0,35 mol

nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố: nC(A) =  nC(CO2) = nCO2 =0,3 mol

nH(A) =  nH(H2O) = 2nH2O =0,4 mol

nO(A) =  nO(H2O) + nO(CO2) –  nO(O2)= 0,3.2+0,2 -0,35.2= 0,1 mol

Gọi CTPT của A là CxHyOz

=> x : y : z = nC(A) : nH(A) : nO(A) = 3 : 4 : 1

=> CT tối giản của A là C3H4O => CTPT A có dạng (C3H4O)n

MA = 14.2.2=56 => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H4O

Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 20:41

b/ n CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => m c = 0,2 x 12 = 2,4( g)
n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol => mH = 0,3 x 2 = 0,6 (g)
Khối lượng của C và H trong A là : 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b/ Công thức của A là CxHy ta có:
x ; y = ( mc ; 12) : ( mH : 1) = ( 2,4 : 12) : ( 0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng ( CH3) n . Vì MA =15.2
=> 15 n =30
Nếu n = 1 không đảm bảo hoá trị C
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C2H6

Kudo Shinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:37

a, nC = 13,2/44 = 0,3 (mol)

nH = 2 . 3,6/18 = 0,4 (mol)

nO = (5,6 - 12 . 0,3 - 0,4)/16 = 0,1 (mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,3 : 0,4 : 0,1 = 3 : 4 : 1

=> (C3H4O) = 28 . 2 = 56 (g/mol)

=> n = 1

CTPT: C3H4O

b, nC = 8,8/44 = 0,2 (mol)

nH = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2 . 12 + 0,6 = 3 

=> A chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> (CH3)n = 15 . 2 = 30 (g/mol)

=> n = 2

CTPT: C2H6

Oanh Sợ Ma
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
30 tháng 4 2021 lúc 12:55

a) 

nCO2 = 26,4 : 44 = 0,6 mol => nC = 0,6 mol

nH2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol => nH = 1,2 mol

nO = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol 

nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1:2:1

=> Công thức đơn giản : (CH2O)n

b) Có 170 < MA < 190

=> 170 < 30n < 190

=> 30n = 180 => n = 6

=> Công thức phân tử : C6H12O6

hnamyuh
30 tháng 4 2021 lúc 12:56

\(a)n_C = n_{CO_2} = \dfrac{26,4}{44} =0,6(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol) \Rightarrow n_H = 0,6.2 = 1,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol) \Rightarrow n_O = 0,6.2 + 0,6 - 0,6.2 = 0,6(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1\\ CTĐGN : CH_2O\\ b) CTPT : (CH_2O)_n\\ \Rightarrow 170 < (12 + 2 + 16)n < 190 \\ \Leftrightarrow 5,6 < n < 6,3 \Rightarrow n = 6\\ CTPT : C_6H_{12}O_6\)