Những câu hỏi liên quan
Địch Kỳ Nhi
Xem chi tiết
IS
17 tháng 3 2020 lúc 19:49

https://scontent-hkt1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.15752-9/90300865_513759882662331_7933478677944205312_n.jpg?_nc_cat=103&_nc_sid=b96e70&_nc_ohc=3FRJRAk93ccAX_g-K3Y&_nc_ht=scontent-hkt1-1.xx&oh=ecbc1515b5973f61bb5467b90f15ad1d&oe=5E9696F5

mình chụp ảnh r nhá . cậu tải zề zà quay lại chiều sao cho thấy nhá

nếu cần thì bảo mình ghi ra cho 

Khách vãng lai đã xóa
Địch Kỳ Nhi
18 tháng 3 2020 lúc 10:22

Nhờ bạn viết ra hộ mk vs ạ

Mk cảm ơn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị An Khánh
Xem chi tiết
nguyễn linh đan
24 tháng 12 2018 lúc 13:48

cậu lm đc ch cs thể giải cho mình đc hông

đức tsubasa
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2020 lúc 22:46

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Vy Bùi Lê Trà
Xem chi tiết
casto
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
9 tháng 3 2021 lúc 21:26

ơ mình tưởng toán này lớp 7 mà

Khách vãng lai đã xóa
Khanh Tuong Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:42

a: Xét ΔMAB và ΔMKC có

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMKC

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Khách vãng lai
29 tháng 3 2020 lúc 23:38

t lười vẽ hình lắm, vô cùng xin lỗi :(

a) Vì ∆ ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến => HB = HC = 12:2 = 6 

Áp dụng định lí  Py-ta-go cho ∆ AHB, ta được: AH2 + BH2 = AB2 => AB2 = 122 + 92 = 225 = 152 => AB = 15 = AC

=> PABC = AB + AC + BC = 15 + 15 + 18 = 48

b) Vì BM = CN (gt) ; HB = HC (cmt) => HB + BM = HC + CN => HM = HN => AH là trung tuyến của ∆ AMN (1)

 Lại có: AH ┴ BC hay AH ┴ MN => AH là đường cao của ∆ AMN (2)

Từ (1) và (2) =>∆ AMN cân tại A

c) Xét ∆ BIM và ∆ CKN vuông tại I và K có:

MB = NC (gt) ; ^KNC = ^IMB (∆AMN cân tại A) => ∆ BIM = ∆ CKN ( ch - gn ) => MI = KN

Mà AM = AN (∆AMN cân tại A) => AI = AK => ∆ AIK cân tại A

=> ^AIK = ^AKI = ( 180o - ^MAN ) : 2 = ^AMN = ^ANM => IK // MN (đồng vị) hay IK // BC

d) Vì IK // MN => ^IKN = ^KCN (slt) ; ^KIB = ^IBM (slt)

    Lại có: ^IBM = ^KCN ( vì ∆BIM=∆CKN ) => ^IKN = ^KIB hay ^OIK = ^OKI => ∆OKI cân tại O => OK = OI

Xét ∆ AIO và ∆ AKO có:

AI = AK ( ∆AIK cân tại A) ; OK = OI (cmt) ; AO (chung) => ∆ AIO = ∆ AKO ( c-c-c )

=> ^OAI = ^OAK (3)

Vì ∆AMN cân tại A => AH là phân giác của ∆AMN.=> ^HAM = ^HAN hay ^HAI = ^HAK (4)

Từ (3) và (4) => A, O, H thẳng hàng.

Ya, that's it!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Xuan
16 tháng 4 2020 lúc 15:27

Kien thuc nay ai da duoc hoc ma hieu 

crazy girl

Khách vãng lai đã xóa