Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 7:35

Công của lực kéo F theo phương song song với mặt phẳng nghiêng khi xe lên hết dốc là

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 14:42

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

Ngọc Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 7:13

a) Quãng đường mà xe được:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=5.1200=6000m\)

Công thực hiện được:

\(A=F.s=100.6000=600000J\)

b) Quãng đường mà xe đi được:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=10.1200=12000m\)

Công thực hiện được là;

\(A=F.s=100.12000=1200000J\)

c) Công suất trong trường hợp 1:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{1200}=500W\)

Công suất trong trường hợp 2:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200000}{1200}=1000W\)

 

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 11:32

a, 10p = 600s

Công thực hiện là

\(A=F.s=F.v.t=4000.5.600=12,000,000\left(J\right)\) 

b, Công thực hiện là

\(A'=F.v\left(s.t\right)=4000.10.600=24,000,000\left(J\right)\) 

Công suất trương hợp 1 là

\(P_1=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12,000,000}{600}=20kW\)

Công suất trương hợp 2 là 

\(P_2=\dfrac{A'}{t}=\dfrac{24,000,000}{600}=40kW\)

Quang vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Ý Nhi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 16:52

undefined

Dieu Lingg
Xem chi tiết
Như Phạm
1 tháng 4 2021 lúc 20:49

a) quãng đường xe đi đc:

s1=v1.t= 4.600=2400(m)

công thực hiện:

A1= F.s1= 5000.2400=12000000(J)

b) quãng đường xe lên dốc:

s2=v2.t=10.600=6000(m)

công thực hiện:

A2=F.s2= 5000.6000=30000000(J)

c) Công suất ở trường hợp 1:

P1= A1/t=12000000/600=20000(W)

Công suất ở trường hợp 2:

P2= A2/t=30000000/600=50000(W)

Đặng Quang Kiên
1 tháng 4 2021 lúc 20:53

Câu 1:
a)Xe chuyển động đều:s=v.t=4.600=2400(m)
Công thực hiện là: A=F.s=4000.2400=9600000(J)
b)Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)
Công thực hiên là:A=Fms.s`=Fms.v`.t=4000.10.600=24000000(J)
c)Công suất của động cơ trong trường hợp a:
P=F.v=4000.4=16000(J/s)
Công suất của động cơ trong trường hợp b:
P=F.v`=4000.10=40000(J/s)
Câu 2:
Tương tự câu 1 nhaa
Đúng tik mik vớiii

Ngô Ngọc Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 18:12

a)Gọi độ cao dốc là \(h\left(m\right)\).

Khi lên dốc xe có lực kéo \(F_1\) để thắng lực ma sát.

Định luật bảo toàn công:

\(F_1\cdot l=P\cdot h+F_{ms}\cdot l\)

\(\Rightarrow2500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h+F_{ms}\cdot2\cdot1000\) (1)

Khi xe xuống dốc có lực kéo \(F_2\) tạo lực hãm.

Bảo toàn công: \(F_{ms}\cdot l-F_2\cdot l=P\cdot h\)

\(\Rightarrow F_{ms}\cdot2\cdot1000-500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h\) (2)

Từ (1) và (2) giải hệ như bthg\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_{ms}=1500N\\h=40m\end{matrix}\right.\)

Vậy dốc cao 40m.

nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 18:28

Bổ sung câu b):

Gọi vận tốc lúc len dốc và xuống dốc lần lượt là \(v_1;v_2\) (km/h)

Thời gian lúc lên dốc: \(t_1=\dfrac{L}{v_1}=\dfrac{2}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian lúc xuống dốc: \(t_2=\dfrac{L}{v_2}=\dfrac{2}{v_2}\left(h\right)\)

Thời gian lên dốc lớn hơn \(1,8'=\dfrac{3}{100}=0,03h\) thời gian lúc xuống dốc.

\(\Rightarrow t_1-t_2=\Delta t\Rightarrow\dfrac{2}{v_1}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\left(1\right)\)

Biết công suất lên dốc lớn gấp 3,125 lần công suất lúc xuống dốc.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{F_1\cdot v_1}{F_2\cdot v_2}\Rightarrow\dfrac{2500\cdot v_1}{500v_2}=3,125\Rightarrow v_1=0,625v_2\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\dfrac{2}{0,625v_2}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\Rightarrow v_2=40\)km/h

Vậy vận tốc xuống dốc là 40km/h

Và vận tốc lên dốc là \(v_1=0,625v_2=0,625\cdot40=25\)km/h

Ly Trần
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
4 tháng 5 2023 lúc 23:09

bạn coi lại đề nhé