Những câu hỏi liên quan
Nông Hoàng Đức
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
25 tháng 4 2020 lúc 9:49

\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4\left(\text{đ}\right)}\underrightarrow{t^o}MgSO_4+2H_2O+SO_2\)

(mol)_____0,1________________0,1____________

\(m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

\(\rightarrow\) Đáp án A

trungoplate
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
12 tháng 8 2021 lúc 22:01

\(Mg+2H_2SO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O n_{Mg}=\frac{12}{24}=0,5(mol)\\ n_{SO_2}=n_{Mg}=0,5(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,5(mol)\\ m_{CaSO_3}=0,5.120=60(g)\\ \to D \)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 15:05

Đáp án D

, mtăng = mSO4 muối  = 7,04g

=> bảo toàn nguyên tố : nH2SO4 pứ = nSO4 muối + nSO2 = 0,1133 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2017 lúc 14:06

Đáp án D

, mtăng = mSO4 muối  = 7,04g

=> bảo toàn nguyên tố : nH2SO4 pứ = nSO4 muối + nSO2 = 0,1133 mol

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 8 2021 lúc 21:37

Ca(OH)2 + SO2 -------> CaSO3 + H2O

\(n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\)

Z + 2H2SO4 --------> ZSO4 + SO2 + 2H2O

Ta có : \(n_Z=n_{SO2}=0,2\left(mol\right)\)

=> MZ\(\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(Cu\right)\)

=> Chọn C

Đoán tên đi nào
12 tháng 8 2021 lúc 21:49

\(2Z+2nH_2SO_4 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow Z_2(SO_4)_n+nSO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O\\ n_{CaSO_3}=\frac{24}{120}=0,2(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,2(mol)\\ n_Z=\frac{2}{n}.n_{SO_2}=\frac{2}{n}.0,2=\frac{0,4}{n}(mol)\\ M_Z=\frac{12,8n}{0,4}=32n (g/mol)\\ n=2; Z=64 (Cu)\\ \to C\)

đỗ quốc duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 20:04

Quy đổi hỗn hợp kim loại thành R, có soh là +n

\(n_R=\dfrac{17,1}{M_R}\left(mol\right)\)

R0 - ne --> R+n

\(\dfrac{17,1}{M_R}\)->\(\dfrac{17,1n}{M_R}\)

S+6 + 2e --> S+4

          1<---0,5

Bảo toàn e: \(\dfrac{17,1n}{M_R}=1\Rightarrow M_R=17,1n\)

Muối thu được có CTHH là R2(SO4)n

\(n_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{17,1}{2.M_R}\left(mol\right)\)

=> \(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{17,1}{2.M_R}\left(2.M_R+96n\right)=17,1+\dfrac{820,8n}{M_R}=65,1\left(g\right)\)

Tiến Quân
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 9 2021 lúc 20:21

nX = 0,075 mol. Giả sử số oxi hóa của S trong X là a

Bảo toàn e : 2.nA = (6 – a).0,075

Mà nA = 7,2/MA

=> MA = 192/(6 – a)

+) Nếu a = 4 (X là SO2) thì MA = 96g (không có kim loại thỏa mãn)

+) Nếu a = - 2 (X là H2S) thì MA = 24g (Mg)

 

Vậy A là Mg ; X là H2S

bố mày cân tất
15 tháng 4 2023 lúc 10:21

k

 

Boss TMgaming
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 5 2022 lúc 18:15

Đặt hoá trị của kim loại R là n (n ∈ N*)

\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2\uparrow+2nH_2O\)

            \(\dfrac{0,6}{n}\)<---------------------------------------------0,3

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n hoá trị của R nên ta xét bảng

n123
MR91827
 LoạiLoạiAl

---> Vậy R là Al

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2017 lúc 11:21