Những câu hỏi liên quan
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
An Thy
17 tháng 7 2021 lúc 9:16

a) \(M=\left(\dfrac{2x+3\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x+3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+3\sqrt{x}+1-\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: \(\sqrt{x}+4>\sqrt{x}+1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}>1\)

c) \(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3>0\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}>1\Rightarrow M>1\)

Lại có: \(\sqrt{x}+1>1\left(x>0\right)\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}< 3\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}< 4\Rightarrow M< 4\)

\(\Rightarrow1< M< 4\Rightarrow M\in\left\{2;3\right\}\)

\(M=2\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=2\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=1\Rightarrow\sqrt{x}+1=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

\(M=3\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=3\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=2\Rightarrow2\sqrt{x}+2=3\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
NoName.155774
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 20:33

a: \(M=\dfrac{2x^2-10x-x^2+x+30-x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x^2-10x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x-5}{x+5}\)

b: Để M là số nguyên thì \(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;0;-10;-15\right\}\)

Bình luận (0)
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 13:36

a: \(P=\dfrac{x^2+x-x^2+x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x-1}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2018 lúc 12:00

Tìm được A =  24 5 và B =  - 6 x - 4  với x > 0 và x ≠ 4 ta tìm được 0 < x < 1

Ta có M =  - 1 + 2 x ∈ Z =>  x ∈ Ư(2) từ đó tìm được x=1

Bình luận (0)
nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 20:23

a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)

\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)

 

Bình luận (1)
Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 7:27

loading...

c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Để A là số nguyên tố thì x-2=1

=>x=3

 

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 19:50

Thao m =3 và HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3-1\right)x+y=3\\x+\left(3-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với m=3 thì HPT có nghiệm (x;y) = (\(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\))

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 19:51

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x+4y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=3-y=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 20:44

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+y=m\\x+\left(m-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left(2-\left(m-1\right)y\right)+y=m\end{matrix}\right.\)

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-my+y\\\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)+y=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

 

Từ (1) ta có: 

\(\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)=y=m\)

\(2m-m^2y+my-2+my-y+y=m\)

\(-m^2y+2my=-2m+2+m\)

\(my\left(-m+2\right)=-2m+2+m\) (2)

Trường hợp 1: 

\(-m+2=0\)

⇔m= \(\mp\)2

*Thay m=2 vào (2) ta có: 0y=0 ⇒m=2 (chọn)

*Thay m=-2 và (2) ta có: 0y= -4 ⇒m= -2 (loại)

Trường hợp 2:

-m+2 \(\ne0\)

⇔m\(\ne\) 2

⇒HPT có nghiệm duy nhất: 

 

\(my=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}\)

\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}.\dfrac{1}{m}\)

\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)

\(x=2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)

Theo bài ra ta có: 

\(2x^2-7y=1\)

\(2.\left(2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-7\left(\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)=1\)

\(2.\left(2-\dfrac{2m^2-2m-m^2}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-\dfrac{14m-14-7m}{-m^2+2m}=1\)

Có gì bạn giải nốt nha, phương trình cũng "đơn giản" rồi haha

Mình bấm máy tính Casio nó ra kết quả m=1 

nên với m =1 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài

:))))))))))

 

Bình luận (1)
Someguyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:42

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2};-2\right\}\)

b: \(B=\dfrac{4x^2+4x+1-4-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\cdot\dfrac{2x+1}{x+2}\)

\(=\dfrac{8x-4}{2x-1}\cdot\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{4}{x+2}\)

Bình luận (0)