Các câu hỏi của tôi đều là toán nâng cao đấy
các idol toán giúp tôi mấy câu dạng nâng cao đc ko ạ
Bài 140:
Có thể chia nhiều nhất là 40 phần quà
Trong một lớp toán tối người lớn, tuổi trung bình của lớp nam và nữ là 36. Độ tuổi trung bình của nam là 45, và tuổi trung bình của phụ nữ là 30. Tỷ lệ nữ giới đối với nam giới là bao nhiêu nhóm?
Giúp tôi câu hỏi nâng cao chứng minh bạn giỏi!
gọi số nữ là x (người), số nam là y(người)
tổng số tuổi của nữ là : 30x, tổng tuổi nam là: 45y
tuổi trung bình của cả nam và nữ là : \(\frac{30x+45y}{x+y}=36\Leftrightarrow30x+45y=36\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow9y=6x\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)
gọi số nữ là x (người), số nam là y(người)
tổng số tuổi của nữ là : 30x, tổng tuổi nam là: 45y
tuổi trung bình của cả nam và nữ là : \(\frac{30x+45y}{x+y}=36\Leftrightarrow30x+45y=36\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow9y=6x\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)
Mình có câu hỏi toán nâng cao lớp 6 nhờ các bạn giải dùm:x+y+xy=2x
Ta có:
x + y + xy = 2x
=> 2x - xy - x - y = 0
=> x(2 - y) - x - y = 0
=> (x - 1)(2 - y) = y
=> y chia hết cho 2 - y
Đến đây chắc bạn biết làm, nếu chưa thì bảo mình
Tôi có điều này muốn hỏi các bạn, ở những phần câu hỏi khó, cái mà người hỏi cần là câu trả lời. Tôi vào thì thấy khá nhiều câu trả lời nhưng chỉ có đúng một câu trả lời là nghiêm túc và giải bài toán, còn những câu khác đều comment những câu như là:" Dễ mà", "Dễ thế mà không biết"..v.v..kèm theo vài hình ảnh. Và một đều đặc biệt ở đây đó chính là những câu trả lời linh tinh đều được rất nhiều like. Tại sao những người đấy lại được nhiều like như thế trong khi không trả lời?? Tôi mong rằng những câu trả lời không liên quan như thế đừng bao giờ xuất hiện ở những câu hỏi nữa. Và những bạn nào thường làm như thế để tăng like nên nữa vì không chỉ tôi mà nhiều người nhìn cũng thấy rất chướng mắt. Trân thành cảm ơn.
mình đồng ý với bn, nhiều bn trên này mất lịch sự thật!!!><
Quãng đường Ab dài 25km. Từ A, một người đi bộ được 5km rồi tiếp tục đi ô tô trong nửa giờ để đến B. Hỏi vận tốc của ô tô là bao nhiêu?
Giúp zới! Toán nâng cao đấy!
Giải:
Quãng đường còn lại sau khi đi bộ là:
25 - 5 = 20 ( km )
Đổi nửa giờ = \(\frac{1}{2}\) giờ
Vận tốc của ô tô là:
\(20:\frac{1}{2}=40\) ( km/giờ )
Vậy vận tốc của ô tô là 40 km/giờ
Ô tô đi số quãng đường là:
25 - 5 = 20 ( km )
Vận tốc của ô tô đó là:
20 : 0,5 = 40 ( km/giờ )
Đáp số: 40 km/giờ
Gíup tôi giải bài toán này nha, đây là dạng Toán nâng cao :
Thay các chữ số bằng các chữ số thích hợp :
Abcd0 - abcd =17865
Bài làm:
Ta có: abcd0 - abcd = 17865
<=> 10 x abcd - abcd = 17865
<=> (10 - 1) x abcd = 17865
<=> 9 x abcd = 17865
<=> abcd = 17865 : 9
<=> abcd = 1985
Vậy abcd = 1985
Học tốt!!!!
cảm ơn nha!!!!!!!!!!! ^^
Cảm ơn nha, nhờ bn mà tớ biết cách giải rồi ^_^!!!!!!!!!!!!!!
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 43
Cho hai số có tổng là 230. Biết 3/4 số thứ nhất bằng 2/5 số thứ hai. Tìm hai số đó
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 42
Mẹ mua một mảnh vải, mẹ may cho em tôi một cái áo hết 1/6 mảnh vải. Mẹ nói rằng chỗ vải còn lại đủ may cho tôi 4 cái áo. Vậy may một cái áo cho tôi hết bao nhieu phần mảnh vải đó.
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 41
Một quả cầu rơitừ độ cao 100 m. Cứ mỗi lần chạm nền, nó lại nảy lên được 3/5 độ cao Hỏi quả cầu đi được bao nhiêu m sau lần thứ năm chạm nền ?
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 35a
Có phân số nào có giá trị bằng 3/4 mà tổng của tử số và mẫu số là 35 hay không? Hãy chỉ ra phân số như thế? trước. Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 35a
Có phân số nào có giá trị bằng 3/4 mà tổng của tử số và mẫu số là 35 hay không? Hãy chỉ ra phân số như thế ?
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 34
34a) Không dùng máy tính học sinh cầm tay, hãy tính tổng
1/7 + 1/8 + 1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/14 + 1/15 + 1/18 + 1/22 + 1/24 34b) Tìm phân số a/b trong mỗi biểu thức sau
2/9 x a/b = 5/6
3/7 ÷ a/b = 5/7
giải xong các bạn kết bạn với mình nha
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
[…] (1) Tại sao anh yêu xứ sở của anh? (2) Câu hỏi ấy chẳng làm nảy nở trong óc con biết bao nhiêu là câu trả lời hay sao? (3) Tôi yêu xứ sở của tôi vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy, vì nguồn máu trong mạch tôi đều là của người, vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương, mà cha tôi trọng, vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói, quyển sách tôi học, các em tôi, chúng bạn tôi và một dân tộc lớn sống chung với tôi, cảnh đẹp của tạo hóa bao bọc chung quanh tôi… (4) Tóm lại, tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý, nhất nhất đều thuộc về xứ sở của tôi cả.
[…] (5) Enricô con ơi! (6) Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc. (7) Đó là một điều rất to tát, rất thiêng liêng. (8) Vì một ngày kia, ta trông thấy con về trận được an toàn, nhưng được tin con lẩn lút để tránh cái chết, thì cha đây, cha không còn đón con bằng những tiếng cười vui vẻ như ngày xưa mỗi lúc đón con đi học về nữa, bấy giờ cha sẽ đón con bằng những tiếng khóc xót xa. (9) Cha sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi…
(Trích Những tấm lòng cao cả - Edmondo De Amicis)
Câu 1. Phần trích trên thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Phần trích trên viết về nội dung gì?
A. Tình yêu thiên nhiên B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. Tình cảm gia đình D. Tình cảm bạn bè
Câu 3. Trong đoạn trích, lí do “anh yêu xứ sở của anh” là gì?
A. Vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy
B. Vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương
C. Vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói
D. Vì đó là nơi có “tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý”
Câu 4. Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn (3) :
A. Tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa liệt kê hết
B. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng vì lí do gì đó
C. Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
D. Giúp người đọc, người nghe hiểu được hàm ý của người nói
Câu 5. Trạng ngữ trong câu (8) được dùng để làm gì?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ phương tiện
Câu 6. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ái quốc” trong câu “Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc.” ?
A. yêu thương con người B. yêu nước
C. yêu gia đình D. yêu thiên nhiên
Câu 7. Tìm phép liên kết được sử dụng trong hai câu sau hai câu văn (6) và (7).
A. Phép lặp từ vựng B. Phép thế
C. Phép nối D. Phép dùng trật tự từ
Câu 8. Người cha đặt giả định “sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi” nếu :
A. Người con lười học B. Người con mải chơi
C. Người con hèn nhát D. Người con bội bạc
Câu 9. Qua văn bản, người cha muốn nhắn nhủ cậu bé En-ri-cô điều gì?
Câu 10. Nếu em là người con trong văn bản trên, em sẽ trả lời người cha như thế nào?
các bạn hãy giúp mình giải câu hỏi toán nâng cao này nhé
4/15+4/35+4/63+...+4/299