Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trị Lương văn
Xem chi tiết
tran le khanh
Xem chi tiết
4trfrrg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 22:17

d: Ta có: \(\widehat{KBC}=\widehat{MBD}\)

\(\widehat{KCB}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

hay ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

Ta có: KB+BM=KM

KC+CN=KN

mà KB=KC

và BM=CN

nên KM=KN

=>ΔKNM cân tại K

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 5 2020 lúc 18:14

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Ha Cam Ly
16 tháng 4 2018 lúc 12:18

Tao ko bit

Lê Phan Thanh Liêm
21 tháng 4 2018 lúc 20:18

de lam cac ban

...........

what the fack
Xem chi tiết
I don
6 tháng 3 2018 lúc 17:44

A) XÉT \(\Delta ABC\)

CÓ: \(\widehat{A}+\widehat{AB}C+\widehat{ACB}=180^0\)( ĐỊNH LÍ)

THAY SỐ: \(85^0+40^0+\widehat{ACB}=180^0\)

                                            \(\widehat{ACB}=180^0-85^0-40^0\)

                                          \(\widehat{ACB}=55^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{ACB}>\widehat{ABC}(85^0>55^0>40^0)\)

\(\Rightarrow BC>AB>AC\)( ĐỊNH LÍ)

B)  TA CÓ: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBE}=180^0\)( KỀ BÙ)

THAY SỐ: \(40^0+\widehat{CBE}=180^0\)

                                \(\widehat{CBE}=180^0-40^0\)

                                 \(\widehat{CBE}=140^0\)

TA CÓ: \(\widehat{BAC}+\widehat{DAC}=180^0\)(KỀ BÙ)

THAY SỐ: \(85^0+\widehat{DAC}=180^0\)

                              \(\widehat{DAC}=180^0-85^0\)

                            \(\widehat{DAC}=95^0\)

XÉT \(\Delta CBE\)

CÓ: \(\widehat{CBE}=140^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CBE}\)LÀ GÓC LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)

MÀ CE LÀ CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI \(\widehat{CBE}\)

\(\Rightarrow CE\)LÀ CẠNH LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)

\(\Rightarrow CE>CB\)( ĐỊNH LÍ) (1)

XÉT \(\Delta ACD\)

CÓ: AC =AD ( GT)

\(\Rightarrow\Delta ACD\)CÂN TẠI A ( ĐỊNH LÍ)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ACD}\)( TÍNH CHẤT) 

MÀ \(\widehat{D}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^0\)( ĐỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC TRONG 1 TAM GIÁC)

\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D}+\widehat{CAD}=180^0\)

THAY SỐ: \(2\widehat{D}+95^0=180^0\)

                     \(\widehat{D}=\left(180^0-95^0\right):2\)

                   \(\widehat{D}=42,5^0\)

XÉT \(\Delta BCD\)

CÓ: \(\widehat{D}>\widehat{ABC}\left(42,5^0>40^0\right)\)

\(\Rightarrow CB>CD\)(ĐỊNH LÍ) (2)

TỪ (1) ; (2)  \(\Rightarrow CE>CB>CD\)

MK KẺ HÌNH XẤU LẮM!! NÊN MK KO KẺ ĐÂU, BN KẺ GIÙM MK NHA!!!!!! THANKS

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

yen
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
8 tháng 3 2018 lúc 10:28

a) tta có góc HBD=góc ABC ( đối đỉnh )

         góc KCE=góc ACB ( đối đỉnh )

    mà góc ABC=góc ACB ( tam giác ABC cân )

suy ra góc HBD=gócKCE

xét tam giác HBD và KCE có :

HBD=KCE

BHD=CKE (=90 độ )

BD=CE

=) tam giác HBD=KCE

=)HB=CK

b) ta có góc AHB=ACK ( = 180* - góc ABC )

xét tam giác AHB và tam giác AKC có

góc AHB=gócAKC

HB=CK

AB=AC

suy ra tam giác AHB= tam giác AKC

=) góc AHK = góc AKC

c) ta có HD//KE ( cùng vuông vs BC )

mà HD=KE ( tg HBD=tgKCE )

suy ra HKED là hình bình hành 

=) HK//DE

d) ta có góc HAD=góc KAE ( tg AHB=tgAKC )

=) góc HAD+BAC=góc KAE+BAC

=) góc HAE= góc KAD

do AB=AC ; BD=CE =) AB+BD=AC+CE

=) AD=AE

xét tg AHE và tg AKD có

góc HAE=góc KAD

AH=AK ( tg AHB=tg AKC )

AE=AD

suy ra tg AHE = tg AKD 

e) do HKED là hình bình hành ; HK vuông vs HD

=) HKED là hình chữ nhật

mà  I là gđ của 2 đường chéo HE và DK

suy ra ID=IE

xét tg AID và tg AIE có

AD=AE

ID=IE

chung AI

suy ra tg AID=tg AIE

=) góc DAI = góc EAI

=) AI là phân giác goc DAE

mà tg DAE cân tại A

suy ra AI là đường cao tg DAE

=) AI vuông vs DE

Do Kim thoa
Xem chi tiết
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!