Những câu hỏi liên quan
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 5 2020 lúc 10:08

đoạn cuối là m + 1 hay  m + 11 vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 5 2020 lúc 10:17

Xét 

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-6m+9-m^2-1=-6m+7\ge0\)

\(\Rightarrow m\le\frac{7}{6}\)

Theo Viete ta có:\(x_1+x_2=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right);x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(m-1\right)=m+1\Leftrightarrow x_1x_2m-m=1+x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_1x_2-1\right)=1+x_1x_2\Leftrightarrow m=\frac{1+x_1x_2}{x_1x_2-1}\)

Thay vào ( 1 ) rồi rút gọn là OK nhá,nhác ko muốn tính :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
23 tháng 4 2020 lúc 10:09

ĐK:\(m\ne1\)

Phương trình có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\)đen-ta\(\ge0.\)

\(\Leftrightarrow4m^2-24m+36-4m^2+4\ge0.\)

\(\Leftrightarrow-24m+40\ge0.\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}.\)

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Tùng
23 tháng 4 2020 lúc 10:32

ý 2 nek: áp dụng hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m-6}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\x_1x_2=1-\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\2x_1x_2=2-\frac{4}{m-1}\end{cases}}\)

x1+x2-2x1x2=0.

vậy x1,x2 độc lập đối với m

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
23 tháng 4 2020 lúc 11:26

\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\left(I\right)\)

\(\left(a=m-1;b'=-\left(m-3\right);c=m+1\right)\)

Để pt (I) là pt bậc 2 \(\Leftrightarrow a\ne0\Leftrightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)(*)

Xét \(\Delta'=\left[-\left(m-3\right)\right]^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

           \(=m^2-6m+9-m^2+1\)

            \(=10-6m\)

Để pt (I) có 2 nghiệm \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow10-6m\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}\)

Kết hợp vs đk (*) \(\Rightarrow m\ne1;m\le\frac{5}{3}\)

Áp dụng hệ thưc Vi-ét, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right)\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{m+1}{m-1}\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(m-1\right)=2m-6\)

        \(\Leftrightarrow mx_1-x_1+mx_2-x_2=2m-6\)

        \(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2-2\right)=x_1+x_2-6\)

        \(\Leftrightarrow m=\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}\)

Thay vào (2) \(\Rightarrow x_1.x_2=\left(\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}+1\right):\left(\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}-1\right)\)

                     \(\Leftrightarrow x_1.x_2=\left(\frac{x_1+x_2-6+x_1+x_2-2}{x_1+x_2-2}\right):\left(\frac{x_1+x_2-6-x_1-x_2+2}{x_1+x_2-2}\right)\)

                     \(\Leftrightarrow x_1.x_2=\frac{2x_1+2x_2-8}{-4}\)

                   \(\Rightarrow-4x_1.x_2-2x_1-2x_2+8=0\)

Vậy \(m\ne1;m\le\frac{5}{3}\)thì pt có 2 nghiệm

      \(-4x_1.x_2-2x_1-2x_2+8=0\)luôn độc lập vs m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
12 tháng 1 2021 lúc 19:40

Theo định lí Viet thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1.x_2=\left(3m-3\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\dfrac{16}{9}.\left(3m-3\right)^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left[\dfrac{4}{3}.\left(3m-3\right)\right]^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left(4m-4\right)^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left(x_1+x_2-4\right)^2\)

Đối chiếu ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=\dfrac{16}{9}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\dfrac{b}{a}=\dfrac{-4}{9}\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:39

Coi như pt đã cho có nghiệm, theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-2+1\right)}{m-2}=2+\dfrac{2}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{m-2-1}{m-2}=1-\dfrac{1}{m-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2+\dfrac{2}{m-2}\\2x_1x_2=2-\dfrac{2}{m-2}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế: 

\(\Rightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=4\)

Đây là hệ thức liên hệ ko phụ thuộc m

Bình luận (1)
pe_mèo
21 tháng 4 2023 lúc 14:57

Coi như pt đã cho có nghiệm, theo hệ thức Viet: ⇒⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩x1+x2=2(m−2+1)m−2=2+2m−2x1x2=m−2−1m−2=1−1m−2⇒{�1+�2=2(�−2+1)�−2=2+2�−2�1�2=�−2−1�−2=1−1�−2

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
17 tháng 4 2020 lúc 8:47

tìm đk m khác 0

 đenta' = (m+1)2-m2-3m= 2m-2 >0 (=) m>1

áp dụng hệ thức vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}=2+\frac{1}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+3}{m}=1+\frac{3}{m}\end{cases}}\)

=) x1x- 3(x1+x2)=-5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa