Những câu hỏi liên quan
Lương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 16:53

Hình bạn tự vẽ nhé

a/ Ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-36}{2}=72\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{DCB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{72}{2}=36\)

\(\Rightarrow\Delta ACD\)cân tại D (vì \(\widehat{ACD}=\widehat{DCA}=36\))

\(\Rightarrow DA=DC\left(1\right)\)

Ta lại có \(\widehat{CDB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACD}=72\)

\(\Rightarrow\Delta DCB\)cân tại C (vì \(\widehat{CDB}=\widehat{CBD}=72\))

\(\Rightarrow BC=DC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => DA = DC = BC = 1 (cm)

alibaba nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 17:06

b/ Ta có 

\(KC=BC.\sin\left(72\right)=\sin\left(72\right)\)

\(KB=BC.\cos\left(72\right)=\cos\left(72\right)\)

Vậy \(\Delta BKC\)có B = 72, C = 18, K = 90, KC = sin(72), KB = cos(72), BC = 1

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Phạm Huyền Trang
3 tháng 8 2015 lúc 20:53

mình chỉ nói cách làm, bạn tự trình bày nhé

bạn kẻ phân giác của góc bad cắt cd tại i, nối i với a. vì bi là phân giác suy ra góc bai bằng góc iad bằng bao nhiêu tính ra.

chứng minh góc dbc bằng góc dcb bằng 30 độ suy ra tam giác dbc cân suy ra db=dc và tính ra góc bdc bằng 120 độ.

rồi xét tam giác aib và tam giác aic có ab=ac (giả thiết), db=dc (chứng minh trên), ai là cạnh chung suy ra 2 tam giác đó bằng nhau suy ra góc aib bằng góc aic.

ta có: góc aib+aic+bic bằng 360 độ mà bic=120 độ và góc aib=aic chứng minh trên suy ra aib=aic=bic120 độ
xét tam giác aib và tam giác aid có góc bai=iad(cmt), bi là cạnh chung, aib=bic (cmt) suy ra 2 tam giác bằng nhau suy ra ia=ib suy ra tam giác iad cân suy ra góc iad=ida= bao nhiêu tự tính nhé.

tính góc bdc.

ta có góc idb+bdc=180 độ (kề bù) suy ra idb=40 độ. mà ida=... suy ra góc bad=...

nguyển thị kim anh
28 tháng 3 2016 lúc 20:38

đâu có cho ^BAD đâu ?

nguyển thị kim anh
28 tháng 3 2016 lúc 20:42

mà trong bài họ cho DBC = 10 rùi, mà sao DBC=DCB  nữa trời ! -_-

trần thị minh thư
Xem chi tiết
Lê Di Min
Xem chi tiết
Hồng Bảo Nghi
25 tháng 11 2016 lúc 21:26

VD: tên Δ là ABC

Xét ΔABC cân tại A

Nên góc B = góc C= 50o

Ta có: Â + B+ C= 180o

A+ 50o+ 50o=180o

 =180o-(50o+50o)

 =80o

b) Xét Δ ABC cân tại A

Ta có: Â + B + C = 180o

70o+B + C= 180o

B + C=180o- 70o

B +C= 110o( mà B= C)

Suy ra: B = C= 110o:2= 55o

c)Xét ΔABC cân tại A

Ta có: Â + B + C =180o

Ao + B + C= 180o

B+ C=180o- Ao ( mà B= C)

Suy ra: B= C= 180o- Ao:2

(Chú thích: Ao: a độ)

Nguyễn Thị An Bình
25 tháng 11 2016 lúc 21:22

a) góc ở đỉnh bằng 80 độ

b) góc ở đáy bằng 55 độ

c) số đo góc B và góc C = (180 - góc A): 2

Mai Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:40

\(\widehat{A}=40^0;\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thùy Trang
Xem chi tiết
nguyen khanh ly
25 tháng 1 2018 lúc 20:22

AC = AH + HC = 6 + 4 =10 ( cm )

Vì tam giác ABC cân tại A

=> AC = AB = 10 (cm)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

AB^2 = AH^2 + BH^2

=> BH^2 = AB^2 - AH^2

    BH^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = căn 64 = 8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

   BC^2 = HC^2 + HB^2

            = 4^2 + 8^2 = 16 + 64 =căn 80

Vậy BC = căn 80

dfghj
25 tháng 1 2018 lúc 20:08

fdghgfghhjhj

Shiragami Yamato
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Trung
9 tháng 4 2019 lúc 21:05

Online Math là nhất

em yêu em Online Math

Nguyễn Võ Anh Minh
9 tháng 4 2019 lúc 21:08

ko tra loi linh tinh nhé nguyễn vũ hoàng trung

Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 9 2019 lúc 20:44

Bài 1:

  B D A H C E

Vì CD và CE lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc C nên \(CD\perp CE\)

Kẻ \(CH\perp AB\)thì \(\widehat{CED}=\widehat{HCD}\)cùng phụ với \(\widehat{EDC}\)

Ta có : \(\widehat{HCA}=90^0-\widehat{HAC}=90^0-\left[180^0-\widehat{BAC}\right]=\widehat{BAC}-90^0\)

\(\widehat{ACD}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\left[180^0-\widehat{ABC}-\widehat{BAC}\right]=90^0-\frac{1}{2}\left[\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\right]\)

Do đó \(\widehat{HCD}=\widehat{HCA}+\widehat{ACD}=\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\)nếu \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\).

Nếu \(\widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)thì \(\widehat{HCD}=\frac{\widehat{ABC}-\widehat{BAC}}{2}\)

Vậy \(\widehat{HCD}=\left|\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\right|\).

2. Giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\), ta có : \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{B}-\widehat{C}=2\widehat{DAH}=2\cdot15^0=30^0\)

Mặt khác \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)từ đó suy ra \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=30^0\)

Nếu \(\widehat{B}< \widehat{C}\)thì chứng minh tương tự,ta có \(\widehat{B}=30^0,\widehat{C}=60^0\)

P/S : Hình bài 1 chỉ mang tính chất minh họa nhé

Nguyễn Linh Chi
19 tháng 9 2019 lúc 15:52

Theo yêu cầu vẽ hình của bạn Hyouka :)

2. 

B A C H D TH: ^B > ^C        B A C H D TH: ^B < ^C

Huỳnh Quang Sang
19 tháng 9 2019 lúc 16:06

Cách giải thích tại sao \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)?

H B A C D

Trường hợp điểm H nằm giữa B và D \((\widehat{B}>\widehat{C})\)

Trong hai tam giác vuông AHB và AHC vuông ở H theo tính chất tổng các góc của một tam giác,ta có :

\(\widehat{B}+\widehat{BAH}+\widehat{H}=180^0\)=> \(\widehat{B}=90^0-\widehat{BAH}\)

\(\widehat{C}+\widehat{CAH}+\widehat{H}=180^0\)=> \(\widehat{C}=90^0-\widehat{CAH}\)

Vậy \(\widehat{B}-\widehat{C}=\widehat{CAH}-\widehat{HAB}(1)\)

Vì điểm H nằm giữa hai điểm B và D nên AD là tia phân giác của góc BAC nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

, do đó \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{A}}{2}-\widehat{HAB}\). Lại có \(\widehat{DAH}=\widehat{HAC}-\widehat{DAC}=\widehat{HAC}-\frac{\widehat{A}}{2}\).

Từ đó suy ra \(2\widehat{DAH}=\widehat{HAC}-\widehat{HAB}\)hay \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{HAC}-\widehat{HAB}}{2}\)    \((2)\)

Từ 1 và 2 suy ra \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)