Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sự Sa Ngã
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
30 tháng 7 2021 lúc 21:55

undefined

Trên con đường thành côn...
30 tháng 7 2021 lúc 21:58

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 22:06

a) Ta có: \(A=x^2+4x+10\)

\(=x^2+4x+4+6\)

\(=\left(x+2\right)^2+6\ge6\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b) Ta có: \(B=x^2-2x+10\)

\(=x^2-2x+1+9\)

\(=\left(x-1\right)^2+9\ge9\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

c) Ta có: \(C=x^2-10x+10\)

\(=x^2-10x+25-15\)

\(=\left(x-5\right)^2-15\ge-15\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5

d) Ta có: \(D=4x^2-4x+10\)

\(=4x^2-4x+1+9\)

\(=\left(2x-1\right)^2+9\ge9\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

nguyenthihuyentrang
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy...
12 tháng 6 2017 lúc 19:37

nguyenthihuyentrang

( 2x  - 5) - ( 4x - 1 ) ( x + 3 ) = 5 

=> ( 2x )   - 2 . 2x. 5 + 52 - 4x2 + 12x - 3 - x = 5 

=> 4x2    - 20x + 15 - 4x + 11x - 3 = 5 

=> -20x + 11x = 5 + 3 - 15 

=> -9x = -7  =>  x = 7/9 

^^ Học tốt! 

nguyenthihuyentrang
12 tháng 6 2017 lúc 18:35

M.n giup mk vs ak!! mk se tag k cho m.n, camon ah!

nhok sư tử
12 tháng 6 2017 lúc 18:36

ê sao ko cho 

\(trog.khug.ý\)

전정국
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
1 tháng 10 2018 lúc 20:56

*Bn lm bảng xét dấu ra nháp nhé!

Theo bài ra ta có phương trình: 

Với x<-4 ta có:

\(-\text{3(x+4) + 2x+1=5}\)

\(\Leftrightarrow2x-3x-12+1=5\)

\(\Leftrightarrow x=-16\left(TM\right)\)

\(\text{Với }-4\le x< -\frac{1}{2}\text{ ta có:}\)

\(3\left(x+4\right)+2x+1=5\)

\(\Leftrightarrow3x+2x+12+1=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{8}{5}\left(TM\right)\)

\(\text{Với }x\ge-\frac{1}{2}\text{ ta có:}\)

\(3\left(x+4\right)-2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow3x-2x+12-1=5\)

\(\Leftrightarrow x=-6\left(koTM\right)\)

Vậy x có 2 giá trị là ...

🍉 Ngọc Khánh 🍉
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 2 2021 lúc 15:28

a)   1,2 - ( x - 0,8 ) = -2( 0,9+ x ) 

<=> 1,2 -  x + 0,8  = -1.8 - 2x  

<=> x = -3,8

Vậy x = -3,8

b)   2,3x - 2(0,7 + 2x ) = 3,6 - 1,7x 

<=>  2,3x - 1,4 - 4x  = 3,6 - 1,7x 

<=>  -3,4x = 5

<=>  x = \(\dfrac{-25}{17}\)

Vậy x = \(\dfrac{-25}{17}\)

c)    3(2,2 - 0,3x ) = 2,6 + (0,1x - 4 ) 

<=> 6,6 - 0,9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

d)    3,6 - 0,5(2x + 1) = x- 0,25(2-4x)

<=> 3,6 - x - 0.5 = x - 0,5 + x

<=> -3x = -3,6

<=>  x = 1.2

Vậy x = 1.2

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết

loading...  loading...  loading...  

Hitomi  Chubby
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2020 lúc 20:07

Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông

Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a) Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.



 

Khách vãng lai đã xóa
Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. 

 Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Hiện tượng ngày và đêm.

-khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

 Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.

Khách vãng lai đã xóa

theo hướng tây.hệ quả thì xin lỗi mình đi mình nói cho

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Tinh
Xem chi tiết
Arima Kousei
14 tháng 6 2018 lúc 14:35

Ta có : 

\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(4x^4-x^4\right)-2x^3+\left(5x-2x\right)+11\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=3x^4-2x^3+3x+11\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=\left(2x^4-5x^4\right)+\left(3x^3-x^3\right)+\left(3x-x\right)+4\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-3x^4+2x^3+2x+4\)

\(H\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=3x^4-2x^3+3x+11+-3x^4+2x^3+2x+4\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=5x+15\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=5\left(x+3\right)\)

Xét \(H\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x+3=0\)

\(\Rightarrow x=-3\)

Vậy \(x=-3\)là nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)\)

Nguyễn Khánh Kim
Xem chi tiết