Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 11:56

Đáp án

Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2017 lúc 10:00

Ban đầu hai vật hút nhau nên có hai khả năng xảy ra:

+ TH1: Chúng nhiễm điện trái dấu nhau.

+ TH 2: Thanh thủy tinh nhiễm điện, còn quả cầu không nhiễm điện.

TH1: Sau khi chạm vào nhau, các electron từ vật nhiễm điện âm sẽ di chuyển sang vật nhiễm điện dương, làm cho hai vật mang điện như nhau (cùng dấu và cùng lượng điện tích), do đó hai vật sẽ đẩy nhau.

TH2: Sau khi va chạm nhau, electron từ vật sẽ di chuyển sang thanh thủy tinh, làm hai vật mang điện như nhau, do đó chúng đẩy nhau

Bình luận (0)
Đi về phía mặt trời
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
9 tháng 3 2020 lúc 8:50

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
9 tháng 3 2020 lúc 8:51

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 8:35

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại, quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện nên không thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Hồng Ngọc -7A
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 4 2022 lúc 13:40

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương . Mà quả cầu hút về phía thanh thủy tinh nên quả cầu nhiễm điện khác loại nên quả cầu nhiễm điện âm

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
6 tháng 3 2022 lúc 17:56

Tham khảo

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

Bình luận (0)
phạm
6 tháng 3 2022 lúc 17:56

BẠN THAM KHẢO :

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

 

 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
6 tháng 3 2022 lúc 17:57

Tham khảo:

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

Bình luận (0)
Min Nguyễn Min
Xem chi tiết
Min Nguyễn Min
12 tháng 2 2020 lúc 20:08
https://i.imgur.com/M2jAqPY.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
24 tháng 4 2016 lúc 12:37

Giúp mình với!!!!! Mai mình thi rồi!!!!!khocroi

Bình luận (0)
Phương
18 tháng 1 2018 lúc 22:35

Khi cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tích dương. Đưa thanh thủy tinh lại quả cầu thì thấy quả cầu bị hút chứng tỏ quả cầu mang điện tích âm. Như vậy, khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương là sai

Bình luận (0)
Phương
18 tháng 1 2018 lúc 22:36

Chúc bạn học tốt ok

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
6 tháng 3 2016 lúc 19:27

- Ta có kết luận rằng thước thủy tinh cọ xát vào lụa nhiễm điện dương.(kết luận sgk trang 51)Nghĩa là cái gì cọ xát vào thủy tinh thì nhiễm điện dương. Đề bài trên, quả cầu kim loại nhẹ treo trên sợi chỉ mảnh đã bị hút=>nhiễm điện dương.Mà khi 2 vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau(kết luận sgk trang 52)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Chi
3 tháng 3 2018 lúc 22:30

- Ta có kết luận rằng thước thủy tinh cọ xát vào lụa nhiễm điện dương.(kết luận sgk trang 51)Nghĩa là cái gì cọ xát vào thủy tinh thì nhiễm điện dương. Đề bài trên, quả cầu kim loại nhẹ treo trên sợi chỉ mảnh đã bị hút=>nhiễm điện dương.Mà khi 2 vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

Bình luận (0)