Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Sang
Xem chi tiết
Giang Thân
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 3 2020 lúc 18:15

2) Có 2 hình ảnh so sánh đc coi là đặc sắc

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
11 tháng 3 2020 lúc 18:18

Câu 2:

Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có 2 hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc.

HÌnh ảnh so sánh thứ nhất Mở đầu bài văn là hình ảnh: tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Tác dụng: So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh giữa một khái niệm trừu tượng và một hình ảnh cụ thể. Góp phần làm nổi bật sức mạnh phi thường, vĩ đại của tinh thần yêu nước. Hình ảnh so sánh thứ hai: Hình ảnh: tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Tác dụng: Cách so sánh trên làm khiến người đọc hình dung được giá trị của tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước cũng như tài sản quý giá, cần phải được trưng bày để mọi người dễ dàng nhìn thấy qua những hành động cụ thể.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hồ
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 3 2021 lúc 19:29

a,

''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.''

b, 

Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, 

Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã có từ rất lâu trước đó

c, 

ĐT mạnh: lướt qua, nhấn chìm

Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sôi nổi của nhân dân ta

 

Quang Anh Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 2 2022 lúc 15:51

Việc sử dụng 3 động từ trên cho thấy tinh thần yêu nước to lớn, tạo thành một sức mạnh vô địch giúp nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, chống lại tất cả mọi kẻ thù. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 3 2019 lúc 9:31

“Uống nước nhớ nguồn” là một truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó được giữ gìn và phát huy qua các thế hệ. Hàng năm, vào ngày Tết Nguyên đán, mỗi gia đình lại chuẩn bị những mâm cơm tươm tất để dâng cúng tổ tiên. Từ các kiều bào sinh sống ở mọi quốc gia trên thế giới đến các gia đình ở Việt Nam. Từ những gia đình có điều kiện sung túc đến những gia đình còn gặp nhiều khó khăn. Từ các cụ già đến trẻ thơ đều nô nức đón chào ngày Tết, dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ tổ tiên, chuẩn bị chu đáo mâm ngũ quả, cặp bánh chưng đặt trên bàn thờ mỗi gia đình. Dù mâm cao cỗ đầy hay giản dị, tất cả đều chứa đựng lòng thành kính và biết ơn vô hạn với tổ tiên với thế hệ con cháu hôm nay. Đó là nét văn hóa đẹp, nên gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ mai sau.

Nhật Duy 5/4
Xem chi tiết
Hứa Đức Quyền
Xem chi tiết

PTBĐ chính là nghị luận

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 7:42

nghị luận

Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Gia Nhi Nguyễn Lê
4 tháng 3 2022 lúc 15:25

Bất cứ ai , ở đâu , làm gì cũng đều có chung 1 chí hướng giành lại độc lập cho đất nước. Từ già đến trẻ , từ miền ngược đến miền xuôi ,từ những công chức địa phương đến những chiến sĩ ở ngoài mặt trận chiến đấu. Mỗi người 1 việc , người hăng hái thi đua lao động, tăng gia sản xuất đến việc nhịn đói nhường gạo cho bộ đội , săn sóc bộ đội như con đẻ . Những người lính đã ra đi, gác lại đằng sau bao giấc mơ còn dang dở, bao mộng ước ấp ủ để lên đường bảo vệ Tổ quốc. Họ ra đi với một tinh thần, ý chí bất diệt " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Biêt bao nhiêu những người chiến sĩ đã anh dũng hi sinh, không ngại thân mình để bảo vệ từng tấc đất của chủ quyền thiêng liêng. 

minh nguyet đã xóa
minh nguyet
4 tháng 3 2022 lúc 15:25

Em tham khảo nhé:

Lòng yêu nước nồng nàn. Đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay, những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Ôi! (Câu cảm thán)Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. 

Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 15:26

tham khảo

Lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần đó lại trở nên vô cùng mạnh mẽ. Trong quá khứ, những vị anh hùng như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi… đã đứng lên lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi. Từ các cụ già đến trẻ nhỏ, từ kiều bào nước ngoài đến đồng bào bị tạm chiếm đều chung một lòng yêu nước ghét giặc. Đến hôm nay, tinh thần yêu nước lại được thể hiện qua những hành động tưởng chừng như đơn giản nhưng rất yêu nghĩ. Tuổi trẻ cố gắng học tập để thật tốt để đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước. Cũng có thể đến từ sự bảo vệ và phát huy những nét văn hóa truyền thống của quê hương. Đặc biệt là lòng quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước của mỗi con người trong những lúc gian nguy rình rập. Có thể nói tinh thần yêu nước giống như các thứ của quý. Và nhân dân ta phải có trách nhiệm làm cho tinh thần ấy đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

minh nguyet đã xóa
Thu Trang
Xem chi tiết