Những câu hỏi liên quan
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Như
9 tháng 5 2017 lúc 21:44

i can't help you

sorry because i in grade 5

Bùi Châu Anh
9 tháng 5 2017 lúc 21:46

yes me too in grade 5

Nguyễn thị khánh hòa
9 tháng 5 2017 lúc 21:48

Ta có: M = 1+3+5+....+(2n-1)

=> M=[(1+2n-1) :2 + 1 ].(2n-1+1)/2

=>\(M=\frac{\left(n+1\right).2n}{2}=\left(n+1\right)n\)

Vì M là tích của 2 số tự niên liên tiếp 

=> M ko thể là số chính phương

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn nam
13 tháng 3 2018 lúc 20:24

M=1+3+5....+(2n-1)

Số số hạng (2n-1-1)/2+1=n số hạng

Suy ra M=\(\frac{\left(1+2n-1\right).n}{2}=\frac{2.n^2}{2}=n^2\) vậy M là số chính phương

Monkey D Luffy
13 tháng 3 2018 lúc 20:25

toán lớp mấy

duc cuong
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 2 2021 lúc 11:47

Ta có: SSH = (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n (số)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(2n-1+1\right)n}{2}=\frac{2n^2}{2}=n^2\)

Vậy M là 1 số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Valentine
Xem chi tiết
Nguyen Vi Trai
13 tháng 12 2017 lúc 19:42

Mình đ** biết gì cả !!!

phan minh huyen
5 tháng 3 2018 lúc 16:04

Số số hạng của M là : [(2n-1)-1]: 2+1=n^2

Tổng M là:(2n-1+1).n:2=n^2

=>M là số chính phương

TRẦN ĐỨC DUY
11 tháng 3 2018 lúc 19:38

mk cũng vậy

Lê Trọng Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phước Tường
19 tháng 11 2020 lúc 14:41

tuong

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN ĐỨC DUY
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC DUY
11 tháng 3 2018 lúc 19:39

????????

Lê Minh Châu
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh
30 tháng 5 2020 lúc 22:12

M=1+3+5+...+(2n-1)

   =[(2n-1)+1]×n/2

   =2n^2/2=n^2

=> M là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
30 tháng 5 2020 lúc 22:13

Trong tổng trên có số số hạng là :

( 2n - 1 - 1 ) : 2 + 1 = n ( số hạng )

=> M = ( 2n - 1 + 1 ) . n/2 = 2n.n/2 = n^2

=> M = số chính phương

Hok tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
Yui Arayaki
Xem chi tiết
Đinh Thị Khánh Chi
31 tháng 12 2018 lúc 17:24

số số hạng của tổng M là :

[(2n-1) -1] :2+1

=( 2n-2) :2 +1

=2(n-1):2+1

= n-1+1=n

=>M = (2n-1+1)n:2

=> M = (2n-1+1) n:2

=> M = 2n.n:2 = n^2

=> M là số chính phương

Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
16 tháng 6 2018 lúc 9:56

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

Nguyễn Quang Linh
29 tháng 11 2018 lúc 21:40

bài cô giao đi hỏi 

Nguyễn Thành Nam
15 tháng 3 2020 lúc 21:25

chịu thôi

...............................

Khách vãng lai đã xóa