Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tran Dang Khanh
Xem chi tiết
Nguyen Tran Dang Khanh
8 tháng 1 2016 lúc 21:52

Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!

Nguyen Tran Dang Khanh
8 tháng 1 2016 lúc 22:07

Please!Mai nộp rồi.lại còn văn chưa làm......

Phan Quang An
8 tháng 1 2016 lúc 22:15

a, 
3n                   chc n-1
n+n+n             chc n-1
n-1+n-1+n-1+3 chc n-1 
=>3                 chc n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3}
Với n-1=1 thì n=2
      n-1=3 thì n=4
b.
2n+7      chc n-3
2n-6+13 chc  n-3
        13  chc n-3
=>tương tự bc trên ta có n=4;16
c,
=>5n-1        chc n+2
=>5n+10-11 chc n+2
=>          11 chc n+2
=> n=-1;9
d,
n-3         chc n2+4
chưa nghĩ ra thông cảm 

nhật hạ
Xem chi tiết
Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

Tiểu Mơ Hồ
Xem chi tiết
Lê Hương Quỳnh Châu
6 tháng 4 2020 lúc 21:01

a)3n chia hết n-1

=>n-1 chia hết n-1

=>3(n-1) chia hết n-1

=>3(n-1)-n-1 chia hết n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)

còn lại bn tự lm nha!

chúc bn hc tốt

Khách vãng lai đã xóa
ĐỌCMANHDINH
Xem chi tiết
Hoi lam Gi
9 tháng 3 2020 lúc 14:05


 

a, Ta có: 3n⋮⋮n-1

⇒3(n-1)+3⋮⋮n-1

⇒n-1∈Ư(3)={±1;±3}

Tự kẻ bảng nha

b, Ta có: 2n+7⋮⋮n-3

⇒2(n-3)+13⋮⋮n-3

⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}

Tự kẻ bảng nha

c, Ta có: 5n-1⋮⋮n+2

⇒5(n+2)-11⋮⋮n+2

Tự kẻ bảng

d, Ta có: n-3⋮⋮n²+4

⇒(n-3)(n+3)⋮⋮n²+4

⇒n²-9⋮⋮n²+4

⇒n²+4-13⋮⋮n²+4

⇒n²+4∈Ư(13)={±1;±13}

Tự kẻ bảng nha

Khách vãng lai đã xóa
cao hà trang
9 tháng 3 2020 lúc 14:09

a) 3n\(⋮\)n-1

\(tacó:3n=3\left(n-1\right)+3\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Leftrightarrow3n⋮n-1\)thì \(3⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

\(n=2,0,4,-2\)

Khách vãng lai đã xóa
cao hà trang
9 tháng 3 2020 lúc 14:12

b) ta có: 2n+7=2(n-3)+13

\(2\left(n-3\right)⋮n-3\)để\(2n+7⋮n-3\)thì \(13⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{1,-1,13,-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=4,2,16,-10\)

Khách vãng lai đã xóa
Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Cô bé nhút nhát
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

truong_31
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang 

nghiem nguyenthe
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
24 tháng 1 2020 lúc 17:33

1)

a)

Gọi 3 STN liên tiếp là a;a+1;a+2

Ta có:a+(a+1)+(a+2) 

=3a+3 

=3(a+1) chia hết cho 3

=>ĐPCM

2)

a)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3

               =3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)<=> (n-1) thuộc Ư(3)

Ta có Ư(3)={1;3;-1;-3}

+n-1=-3=>n=-2

+n-1=-1=>n=0

+n-1=1=>n=2

+n-1=3=>n=4

Vậy n thuộc{0;2;-2;4} thì 3n chia hết cho (n-1)

Những câu dưới tương tự

Khách vãng lai đã xóa
My Dream
19 tháng 2 2020 lúc 12:26

*Mình chỉ làm mẫu vài bài thôi nhé!! Chứ mình lười lắm!!* 😊

1) 

a,

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là k;k+1;k+2(k thuộc Z)

Tổng của 3 số nguyên đó là:

k+(k+1)+(k+2)=k+k+1+k+2=3k+3=3(k+1)

Mà 3(k+1) chia hết cho 3 => (đpcm)

2)

a,    3n chia hết cho n-1

=>  (3n-3)+3 chia hết cho n-1

=> [3(n-1)]+3 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1

Nên 3(n-1) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

Hay n-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Do đó: n thuộc {2;0;4;-2}

b, Để 2n+7 là bội của n-3 thì:

       2n+7 chia hết cho n-3

=> (2n-6)+13 chia hết cho n-3

=> [2(n-3)]+13 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 

Nên 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 13 chia hết cho n-3

Hay n-3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

Do đó: n thuộc {4;2;16;-10}

c, Để n+2 là ước của 5n-1 thì:

      5n-1 chia hết cho n+2

=> (5n+10)-11 chia hết cho n+2

=> [5(n+2)]-11 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

Nên 5(n+2) chia hết cho n+2

=> 11 chia hết cho n+2

Hay n+2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

Do đó: n thuộc {-1;-3;9;-13}

3) Gọi 2 số nguyên cần tìm là x và y(x,y thuộc Z)

Theo đề, ta có:

xy=x-y => xy-(x-y)=0 => xy-x+y=0

=> x(y-1)+y=0 => x(y-1)+y-1=-1

=> (x+1)(y-1)=-1 

Mặt khác: -1=(-1).1=1.(-1)

~Rồi bạn xét hai trường hợp nhé!!

*Đúng nhớ tk giúp 😊*

Khách vãng lai đã xóa
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:09

a)Gọi ba số nguyên liên tiếp là a, a+1, a+2
ta có cấc+a+1+a+2=3a+3 
vì 3a chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
nên tổng của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 3
b)Gọi 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2.a+3.a+4
ta có:a+a+1+a+2+a+3+a+4=10a+5 chia hết cho 5

chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Đậu Thị Yến Nhi
1 tháng 2 2016 lúc 20:57

5 bài lận luôn hả? Haiz...