Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh01223362818
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc
16 tháng 5 2015 lúc 20:47

 

Gọi năm số tự nhiên đã cho là a1,a2,a3,a4,a5, ƯCLN( a1,a2,a3,a4,a5) là d. Ta có:
a1 = dk1 , a2 = dk1 , a3 = dk1 , a4 = dk4 , a5 = dk5
Nên: a1+a2+a3+a4+a5 = d(k1+ k2 + k3+ k4 + k5 )
Do đó: 156 = d(k1+ k2 + k3+ k4 + k5 )
 d là ước của 156
k1+ k2 + k3+ k4 + k5  5 nên 5d  156  d  31
156 = 22.3.13
Ước lớn nhất của 156 không vượt quá 31 là 26
 Giá trị lớn nhất của d là 26.
( xảy ra khi chẳng hạn a1=a2=a3=a4 = 26, a5 = 52 ).

Kim Ngọc Yên
15 tháng 8 2016 lúc 21:03

dung ko do

hoang duc dat
16 tháng 8 2016 lúc 19:49

bảo cô giáo yên che xem trên mạng

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
16 tháng 5 2015 lúc 16:53

ƯC lớn nhất bằng 78 thì phải nếu đúng cho mình **** nha bạn thân

khanh cuong
Xem chi tiết
Kaneki Ken
10 tháng 3 2020 lúc 20:09

https://olm.vn/hoi-dap/detail/6456549843.html 

E coi thử link này chưa? Ko hiểu thì hỏi

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tungduong
10 tháng 3 2020 lúc 20:11

bằng 78 nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
10 tháng 3 2020 lúc 20:15

Gọi 5 số thỏa mãn đề bài: \(a_1,a_2,a_3,a_4,a_5\), gọi ước chung lớn nhất là d

\(d=\left(a_1,a_2,a_3,a_4,a_5\right)\)

\(\Rightarrow a_1=k_1d,a_2=k_2d,a_3=k_3d,a_4=k_4d,a_5=k_5d,\left(k_1,k_2,k_3,k_3,k_5\right)=1\)

\(\Rightarrow k_1d+k_2d+k_3d+k_4d+k_5d=156\)

\(\Rightarrow\left(k_1+k_2+k_3+k_4+k_5\right)d=156\)

Mà \(1\le k_1,k_2,k_3,k_4,k_5\Rightarrow k_1+k_2+k_3+k_4+k_5\ge5\)

Do \(k_1+k_2+k_3+k_4+k_5,d\)là cặp ước của \(156=2^2.3.13\)

\(\Rightarrow d=26\)

Khách vãng lai đã xóa
Đường Văn Long
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
3 tháng 6 2015 lúc 10:17

http://olm.vn/hoi-dap/question/89669.html http://olm.vn/hoi-dap/question/89629.html

giang ho dai ca
3 tháng 6 2015 lúc 10:18

Gọi năm số tự nhiên đã cho là a1,a2,a3,a4,a5, ƯCLN( a1,a2,a3,a4,a5) là d. Ta có:
a1 = dk1 , a2 = dk1 , a3 = dk1 , a4 = dk4 , a5 = dk5
Nên: a1+a2+a3+a4+a5 = d(k1+ k2 + k3+ k4 + k5 )
Do đó: 156 = d(k1+ k2 + k3+ k4 + k5 )
 d là ước của 156
k1+ k2 + k3+ k4 + k5  5 nên 5d  156  d  31
156 = 22.3.13
Ước lớn nhất của 156 không vượt quá 31 là 26
 Giá trị lớn nhất của d là 26.
( xảy ra khi chẳng hạn a1=a2=a3=a4 = 26, a5 = 52 ).

Đường Văn Long
Xem chi tiết
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
14 tháng 4 2017 lúc 21:52

Số 0 không có ước nhé bạn!

pham trung thanh
14 tháng 4 2017 lúc 22:15

số 0 chỉ có 1 bội duy nhất là 0 nhé bạn.

kudo shinichi
16 tháng 4 2017 lúc 8:33

ko biết vì mới có lp 5 à

holaholaij
Xem chi tiết
Trần đình hoàng
5 tháng 8 2023 lúc 9:41

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:44

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:46

Đính chính câu 2 \(a-b=84\) không phải \(a-b=66\)