Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Phương
Xem chi tiết
trà nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
31 tháng 1 2021 lúc 15:29

2,3,4,5,6,9,10

Rút gọn thành phần chủ ngữ.

Mạnh=_=
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 20:38

A

Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 20:38

A

Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 20:38

A

van thu
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
6 tháng 3 2022 lúc 21:23

1. - Chết trong còn hơn sống đục => BPTT so sánh

- Đói cho sạch, rách cho thơm => BPTT điệp ngữ

- Thương người như thể thương thân => BPTT so sánh

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây => BPTT ẩn dụ

2. Ý nghĩa: dù có nghèo khó cũng cần giữ gìn nhân cách, phẩm chất đạo đức, những giá trị tốt đẹp của con người.

3. Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: giấy rách phải giữ lấy lề

Xem chi tiết
RONALDO 2K9
7 tháng 3 2020 lúc 17:59

CẬU THAM KHẢO LICK NÀY NHA :

https://h.vn/hoi-dap/question/181677.html

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 18:01

bạn tự viết đi

Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 18:05

I. MỞ BÀI

Dẫn dắt, giới thiệu câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Khái quát ý kiến, nhận định về câu tục ngữ trên (ý nghĩa, gửi gắm đạo lý,...).

II. THÂN BÀI

Giải thích ý nghĩa câu nói:

“Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.
Vì sao phải sống “Đói cho sạch, rách cho thơm”?

Khuất phục trước sự túng quẫn, đói rách mà làm điều sai trái sẽ dần khiến con người đánh mất nhân phẩm và ngày càng lún sâu vào tăm tối, khó quay đầu lại.
Mượn cớ khốn cùng, vất vả để sống lầm lạc, buông thả, làm điều bất nhân cuối cùng cũng sẽ phải nhận lãnh hậu quả xứng đáng.
Giữ vững tâm hồn trước mọi gian khổ, khó khăn giúp con người nâng cao phẩm cách và sở hữu một ý chí dẻo dai, kiên cường.
Kiên trì sống trong sạch, ngay thẳng giúp con người rèn luyện bản lĩnh và chiến thắng mọi gian lao, thử thách  .
Con người có lối sống đẹp sẽ được mọi người tôn trọng, yêu quý.
Mỗi con người biết sống tốt trước mọi khó khăn đều mang lại sự vui sướng và thanh thảng cho bản thân đồng thời góp phần làm xã hội hài hòa, tốt đẹp hơn.
Chứng minh “Đói cho sạch, rách cho thơm” là cách sống đúng:

Ví dụ: câu chuyện về người đàn ông thất nghiệp phải đi ăn xin ở Mỹ. Dù nghèo đói nhưng ông không tham lam và đã trả lại chiếc thẻ tín dụng có số tiền gần 1 triệu USD cho người bố thí ông sau đó ông nhận được sự tin trân trọng, giúp đỡ của rất nhiều người và được tin tưởng giao cho một công việc ổn định,...(có thể dẫn chứng ngắn gọn một vài ví dụ thực tế mà em biết).

III. KẾT BÀI

Khẳng định lại suy nghĩ về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” (ý nghĩa, đúng đắn,...). Đúc kết bài học kinh nghiệm và đưa ra lời khuyên

dàn ý thôi ,. bạn phải tự làm zăn nhá 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 17:06

Đào Thị Dung
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
19 tháng 2 2020 lúc 10:36

Cặp từ đồng nghĩa: sạch - thơm, đói - rách, 

Cặp từ trái nghĩa: chẳng nên - nên

Khách vãng lai đã xóa
hiếu KS
Xem chi tiết
như ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 1 2022 lúc 9:55

Tham khảo
a) 

Đói cho sạch, rách cho thơm”

+Đói và rách là hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm rách áo. Sạch và thơm là cách sống không tham lam, lèm nhèm, biết giữ gìn phẩm giá, biết bảo vệ nhân cách. Hai chữ “cho” rất hay, có nghĩa là “giữ lấy”, “bảo vệ lấy”. Không vì nghèo đói mà sa ngã. Phải biết giữ gìn phẩm giá nhân cách đó là kinh nghiệm sống, là bài học làm người mà câu tục ngữ đã nêu lên. Một số quan chức tham nhũng, họ chẳng đói, chẳng rách nhưng họ chẳng sạch chẳng thơm một tí gì, vì tâm hồn đã sa đọa cùng cực ! Những kẻ vô liêm sỉ, đạo đức giả ấy bị nhân dân khinh bỉ.

Không thầy đố mày làm nên”

+“Mày” là mọi người, là chúng ta. Dùng chữ “mày” không phải khinh thường mà chỉ để liền vần với chữ “thầy” cho để nhớ. Thầy là người dạy ta về văn hóa, khoa học, nghề nghiệp… “Làm nên” nghĩa là trở nên giỏi giang, có ích cho gia đình và xã hội. Học chữ, học nghề phải có thầy. Ta còn phải học trong thực tế, trốn trường đời. Ta sẽ gặp nhiều người thầy dạy ta đủ điều khôn, điều hay, lẽ phải. Câu tục ngữ nhắc ta phải biết tìm thầy mà học, phải kính trọng biết ơn thầy. Có thế mới “làm nên”… Lại có câu nói về học bạn:

+“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ hay nêu lên bài học về lòng biết ơn. “Ăn quả” là được hưởng thụ chất dẻo thơm, vị ngọt do người trồng cây vất vả làm ra. “Nhớ” là biểu thị lòng biết ơn. “Nhớ kẻ trồng cây” là nhớ ơn nhân dân lao động. “Quả” còn có nghĩa bóng như công ơn cha mẹ, ơn thầy, ơn Bác, ơn Đảng, ơn các anh hùng liệt sĩ, ơn nhân dân vĩ đại. Lòng biết ơn là bài học làm người. Không thể vong ân bội nghĩa.