Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Nước chảy đá mòn
C. Rau nào sâu ấy
D. Lên thác xuống ghềnh
Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Câu 3. "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng." (Vũ Ngọc Phan)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Nghị luận
Câu 4. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?
A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải
B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân
C. Đừng nên coi trọng của cải
D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải
Câu 5. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?
A. Người làm ra của, của không làm ra người
B. Người sống đống vàng
C. Người ta là hoa của đất
D. Người còn thì của còn
Câu 6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?
A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho
B. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa
C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ
D. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch
Câu 7. Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận?
A. Gia đình thân yêu của em.
B. Ý kiến của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"
C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này
Câu 8. Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?
A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?
B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?
C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?
D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?
Câu 9. Văn bản “ Chống nạn thất học” Của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng.
B. Đặng Thai Mai.
C. Hoài Thanh.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 10, Luận điểm nào không phải là luận điểm trong văn bản “ Chống nạn thất học?
A. Kêu gọi toàn dân chống nạn thất học.
B. Kêu gọi mọi người phải thực hiện công việc nâng cao dân trí.
C. Mọi người hãy cùng nhau tham gia công cuộc xây dựng nước nhà, phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
D. Phải luôn tạo thói quen tốt trong cuộc sống.
Câu 11. Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn:
A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
B. Người ta là hoa của đất.
C. Chị ngã, em nâng.
D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Câu 12. Trong các câu sau câu nào không phải câu rút gọn:
A. Ăn Cây nào rào cây ấy.
B. Thương người như thêt thương thân.
C. Một người bằng mười mặt của.
D. Học thầy không tày học bạn.
Câu 13. Câu rút gọn là :
A, Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
B. Câu ngắn gọn.
C. Câu không xác định được chủ ngữ hay vị ngữ.
D. Câu được lược bỏ một số thành phần của câu.
. Câu 14. Theo em tại sao không nên rút gọn câu in đậm sau:
- Mẹ ơi hôm nay con được điểm 10.
- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế?
- Bài kiểm tra toán.
A. Làm câu quá ngắn gọn
B. Làm cho người đọc hiểu sai.
C. Làm cho câu nói trở nên cộc lốc, khiếm nhã.
D. Gây bất lịch sự, thiếu tôn trọng.
Câu 15. Tại sao trong thơ, tục ngữ thường dùng câu rút gọn:
A. Làm câu gọn hơn,
B. Tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
D. Làm thông tin nhanh hơn.
hãy viết mở bài cho đề văn nghị luận: " Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn"
Lưu ý không chép trên mạng( Nếu ai giúp mình sẽ kích đúng và đăng nhập bằng nhiều nick kick đúng cho người đó luôn)
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Không thầy đố mày làm nên
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a, Giải thích các câu tục ngữ trên
b, tìm một câu tục ngữ có cùng chủ đề với từng câu tục ngữ trên mà em biết
Các bạn giúp mình với ạ, mình đang cần gấp lắm
1. Cho 3 đề sau :
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Thương người như thể thương thân
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
2. Học sinh thực hiện những yêu cầu sau đây:
a) Tìm hiểu đề
b) Xác định luận điểm, luận cứ cho từng đề
c) Lập dàn ý
d) Chọn 1 luận điểm, viết thành 1 đoạn văn nghị luận ( mỗi đề 1 đoạn )
Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" (Tr.9-10 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao?
b) Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
c) Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bì viết không? Vì sao?
Cho các luận điểm và luận cứ sau, hãy sắp xếp lại các luận điểm luận cứ sao cho phù hợp và logic và cho biết những câu tục ngữ đó nghị luận về những vấn đề gì?
a. Có những câu tục ngữ nói về phẩm chất của con người cần phải có.
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, thương người như thể thương thân
c. Có những câu tục ngữ nói về quan hệ ứng xử giữa con người với con người
d. Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh của trí tuệ bao đời nay.
e. Một mặt người bằng mười mặt của, đói cho sạch rách cho thơm
g. Có những câu tục ngữ khuyên con người ta cần phải học tập, tu dưỡng bản thân
h. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên lao động sản xuất tục ngữ còn là kho báu về kinh nghiệm xã hội.
i. Học ăn học nói học gói học mở, cái nết đánh chết cái đẹp
k. Những câu tục ngữ đó thường ngắn gọn hàm súc giàu kinh nghiệm sống.
l. Tục ngữ chứa đựng rất nhiều bài học thiết thực, bổ ích trong nhiều lĩnh vực như cách đánh giá con người cách học hành ứng xử hằng ngày.
Cho các luận điểm và luận cứ sau, hãy sắp xếp lại các luận điểm luận cứ sao cho phù hợp và logic và cho biết những câu tục ngữ đó nghị luận về những vấn đề gì?
a. Có những câu tục ngữ nói về phẩm chất của con người cần phải có.
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, thương người như thể thương thân
c. Có những câu tục ngữ nói về quan hệ ứng xử giữa con người với con người
d. Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh của trí tuệ bao đời nay.
e. Một mặt người bằng mười mặt của, đói cho sạch rách cho thơm
g. Có những câu tục ngữ khuyên con người ta cần phải học tập, tu dưỡng bản thân
h. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên lao động sản xuất tục ngữ còn là kho báu về kinh nghiệm xã hội.
i. Học ăn học nói học gói học mở, cái nết đánh chết cái đẹp
k. Những câu tục ngữ đó thường ngắn gọn hàm súc giàu kinh nghiệm sống.
l. Tục ngữ chứa đựng rất nhiều bài học thiết thực, bổ ích trong nhiều lĩnh vực như cách đánh giá con người cách học hành ứng xử hằng ngày.
Cho các luận điểm và luận cứ sau, hãy sắp xếp lại các luận điểm luận cứ sao cho phù hợp và logic và cho biết những câu tục ngữ đó nghị luận về những vấn đề gì?
a. Có những câu tục ngữ nói về phẩm chất của con người cần phải có.
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, thương người như thể thương thân
c. Có những câu tục ngữ nói về quan hệ ứng xử giữa con người với con người
d. Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh của trí tuệ bao đời nay.
e. Một mặt người bằng mười mặt của, đói cho sạch rách cho thơm
g. Có những câu tục ngữ khuyên con người ta cần phải học tập, tu dưỡng bản thân
h. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên lao động sản xuất tục ngữ còn là kho báu về kinh nghiệm xã hội.
i. Học ăn học nói học gói học mở, cái nết đánh chết cái đẹp
k. Những câu tục ngữ đó thường ngắn gọn hàm súc giàu kinh nghiệm sống.
l. Tục ngữ chứa đựng rất nhiều bài học thiết thực, bổ ích trong nhiều lĩnh vực như cách đánh giá con người cách học hành ứng xử hằng ngày.