Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
9 tháng 10 2021 lúc 20:42

Thủy tức thường sống ở môi trường nước ngọt, đặc biệt là các vùng nước sạch và nước lặng

nthv_.
9 tháng 10 2021 lúc 20:42

sống ở các vùng nước ngọt như ao, hồ, tù đọng.....

Trương Thị Minh Tú
Xem chi tiết
Ngọc Minh
10 tháng 9 2017 lúc 20:20

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

Ngọc Minh
10 tháng 9 2017 lúc 20:21

môi trg bất lợi là môi trg quá nóng hoặc quá lạnh

Lộc Phạm
24 tháng 9 2017 lúc 17:46

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như: ao tù, hồ, đầm, đìa...
Môi trường bất lợi cho thủy tức: Môi trường quá nóng hoắc quá lạnh.

Hoàng Huy Trần
Xem chi tiết

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...

Môi trường bất lợi cho thủy tức:  Môi trường quá nóng hoắc quá lạnh

Dạ Nguyệt
29 tháng 9 2016 lúc 10:05

Thủy tức thường sống ở môi trường nước ngọt, đặc biệt là các vùng nước sạch

Ichigo
3 tháng 10 2018 lúc 20:56

Sống ở Nước ngọt

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Nguyên sinh vật thường sống tự do trong môi trường nước hoặc sống kí sinh trên cơ thể sinh vật khác.

- Ví dụ:

+ Một số nguyên sinh vật sống tự do trong môi trường nước: Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng; trùng roi xanh sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa; tảo lục đơn bào; trùng giày;…

+ Một số nguyên sinh vật sống kí sinh trên cơ thể sinh vật khác: Trùng sốt rét kí sinh trong máu và thành ruột của người; trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột của người;…

Tiệc cưới Thùy Tín
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 19:26
 Thủy tứcSứaSan hô
Môi trường sốngNước ngọtBiểnBiển
Hình dạnghình túiHình chuôngHình túi

 

Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 19:20

mình dùng excelHỏi đáp Sinh học

Phan Ngọc Cẩm Tú
27 tháng 10 2016 lúc 19:27

1. - Phần thân của sứa có kích thước chỉ bằng một đầu ngón tay hay chỉ bằng đầu tẩy của một chiếc bút chì. Nhưng có những con sứa có đường kính thân lên tới 2,5m, xúc tu của nó có thể dài tới 60m, tương đương với kích thước của hai con cá voi xanh. Sứa không có não, tim, tai, đầu, chân hay xương. Lớp da của chúng mỏng đến mức chúng có thể hô hấp qua nó.

- ở mọi đại dương trên thế giới.

2. - Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

- sống ở các vùng nước ngọt như aotù, hồ, đầm, đìa...

3. - đầu san hô trông như một cơ thể sống, cấu tạo bởi một lớp biểu mô bên ngoài và một lớp mô bên trong, Dạ dài đóng kín tại đáy polip, nơi biểu mô tạo một bộ xương ngoài được gọi là đĩa nền.

- Vùng biển Ấn Độ-Thái Bình Dương (bao gồm Hồng Hải, Ấn Độ Dương, Đông Nam ÁThái Bình Dương)

 

Khánh chi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:56

Câu 1 

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau: - Có câu tạo từ tế hào. - Có kha năng tự dường. - Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.

ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:57

Câu 2 

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là tên của một chi động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa... có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:59

Câu 3, 4 ,5 em nhờ các bạn và cô @Mai Hiền giúp bạn ạ

Khánh chi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 8 2018 lúc 1:59

Đáp án B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2019 lúc 14:52

Chọn B