Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 12:59

n thuộc Z => n+1 thuộc Z

=> n+1 thuộc Ư (16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

Ta có bảng

n+1-16-8-4-2-1124816
n-17-9-5-3-2013715
Khách vãng lai đã xóa
Riin
Xem chi tiết
Hiếu
4 tháng 2 2018 lúc 20:20

a, n+5 chia hết cho n-1 => n-1+6 chia hết cho n-1 => 6 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(6)

=> n-1={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6} 

=>n={2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

Các TH khác tương tự nk

Hiếu
4 tháng 2 2018 lúc 20:22

b, 2n-4=2(n+2)-8

c, 6n+4=3(2n+1)+1

Không Tên
4 tháng 2 2018 lúc 20:23

     \(n+5\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+6\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy:    \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(6\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(n-1\)\(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n=\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 10 2018 lúc 10:10

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự

nguyễn việt hà
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
15 tháng 2 2019 lúc 19:37

\(2n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy............................

\(3n-1⋮n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n-2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-3;3;-7\right\}\)

Vậy.................................

nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
LÊ KHÁNH QUYÊN
Xem chi tiết
LÊ KHÁNH QUYÊN
15 tháng 8 2017 lúc 11:14
nhanh lên các bạn
Riin
Xem chi tiết
Nguyen Hai Duy
21 tháng 2 2018 lúc 22:34

chắc chắn là thằng pain nó bị sml oi

Pain Địa Ngục Đạo
20 tháng 1 2018 lúc 19:12

đã lỡ yêu em rồi :((

Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 19:17

a, ta có n+3 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-2-1-515
n1-337

Vậy n={ 1;-3;3;7}

b, Ta có 2n+3 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+5\) chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow5\)chia hết cho \(n-1\)vì \(2\left(n-1\right)\)chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-1-1-515
n0-426

Vậy n={0;-4;2;6}

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Trunks
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:25

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
a)Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:26

c)3n+2 chia hết cho 2n-1

6n-3n+2 chia hết cho 2n-1

3(2n-1)+2 chia hết cho 2n-1

=>2 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>2n thuộc{2;0;3;-1}

=>n thuộc{1;0}

Seulgi
22 tháng 2 2019 lúc 14:35

3n + 2 ⋮ n - 1

=> 3n - 3 + 5 ⋮ n - 1

=> 3(n - 1) + 5 ⋮ n - 1

=> 5 ⋮ n - 1

=> ...