Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi ha
Xem chi tiết
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:46

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

nguyen thi ha
21 tháng 8 2017 lúc 13:48

bạn bị lạc đề rồi cái này là tìm x nhé bạn

Hãy Like Cho Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:51

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

phankhanhha
Xem chi tiết
Đồng Nguyên Đức
7 tháng 3 2020 lúc 16:52

vì ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trên nên ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của từng số hạng của biểu thức trên:

-/x-7/ chắc chắn là số âm hoặc 0 vì /x-7/ luôn thuộc N từ đó suy ra giá trị của /x-7/ càng nhỏ thì giá trị của -/x-7/ càng cao,mà giá trị nhỏ nhất của /x-7/=0 nên -/x-7/=0.

-/y+13/ giải thích tương tự như phần trên thì ta đc /y+13/=0 nên -/y+13/=0.(chú ý phần này cũng phải giải thích chứ đừng có lười mà ghi như tui)

từ đó suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức là 0+0+1945=1945.vậy giá trị lớn nhât là 1945.

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đoàn
Xem chi tiết
nguy hiem qua
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
7 tháng 6 2016 lúc 12:15

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+x}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+x}-\frac{3}{10}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3\left(x^2+3x-10\right)}{10x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2+3x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+5x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)hoặc\(x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

Hoàng Phúc
7 tháng 6 2016 lúc 14:43

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{3}{10}\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)-x}{x\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\Leftrightarrow\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

<=>x(x+3)=10 <=> x2+3x=10 <=> x2+3x-10=0

<=>-(x2-3x+10)=0

<=>x2-3x+10=0

<=>x2-2.x.\(\frac{3}{2}\)+ \(\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{31}{4}\)=0

<=> \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{31}{4}\)=0

\(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{31}{4}\ge\frac{31}{4}>0\) (với mọi x)

=>PT vô nghiệm

Hoàng Phúc
7 tháng 6 2016 lúc 14:43

chết,t nhầm

abc2012
Xem chi tiết
Chuu
19 tháng 4 2022 lúc 18:49

2/5 x 1/2 : 1/3 = 2/5 x 1/2 x 3 = 3/5

1/2 x 1/3 + 1/4= 1/6 + 1/4 = 4/24 + 6/24 = 10/24 =5/12

Knight™
19 tháng 4 2022 lúc 18:49

\(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{12}+\dfrac{3}{12}=\dfrac{5}{12}\)

dâu cute
19 tháng 4 2022 lúc 18:49

2/5 x 1/2 : 1/3

= 1/5 : 1/3 

= 3/5

1/2 x 1/3 + 1/4

= 1/6 + 1/4

= 5/12

Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
31 tháng 1 2021 lúc 16:17

1, \(\left(3x-6\right)\left(2x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-6=0or2x-10=0\Leftrightarrow x=3orx=5\)

or là từ '' hoặc '' 

2, \(7\left(x+5\right)+10=5x-11\)

\(\Leftrightarrow7x+35+10=5x-11\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=-11-10-35\)

\(\Leftrightarrow2x=-56\Leftrightarrow x=-28\)

Khách vãng lai đã xóa
Bình Trần
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
1 tháng 6 2021 lúc 11:15

a) PT \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}=3\).

Ta có \(\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -1.

Vậy..

Lê Thị Thục Hiền
1 tháng 6 2021 lúc 13:10

b) \(x^2=\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\)

Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-x^2\ge0\\x^2-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(x-1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào pt thấy thỏa mãn => x=0 là một nghiệm của pt

Xét \(x\ge1\) 

Pt \(\Leftrightarrow x^4=\left(\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\right)^2\le2\left(x^3-x\right)\) (Theo bđt bunhiacopxki)

\(\Leftrightarrow x^4\le2x\left(x^2-1\right)\le\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=x^4-1\)

\(\Leftrightarrow0\le-1\) (vô lí)

Vậy x=0

c) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+x^2+2x-3-\sqrt{2}=0\)  (đk: \(1\le x\le3\))

Xét x-1=0 <=> x=1 thay vào pt thấy thỏa mãn => x=1 là một nghiệm của pt

Xét \(x\ne1\)

Pt\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1-x}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\right)=0\) (1)

Xét \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\)

Có \(\sqrt{3-x}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}\ge-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}>0\\x+3\ge4\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3>0-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+4>0\)

Từ (1) => x-1=0 <=> x=1

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=1

La Thị Mai Lan
Xem chi tiết
Thiên Nhiên Thật Đẹp
Xem chi tiết
titanic
2 tháng 12 2016 lúc 16:36

Theo bài ra ta có dãy:x+..+10+11+12=12

=>x+..+10+11=12-12=0

Vì 11+10 đã lớn hơn 0 nên để x+..+10+11=0

Thì x<0 từ đó ta có x+..+(-2)+(-1)+0+1+2+..+10+11=0

Nên x+..+(-1)+(-2)=1+1+..+10+11

Suy ra x=-11

Ạnh Bùi Đức
2 tháng 12 2016 lúc 13:17

12+11+10+...+x-12=0

<=>11+10+...+x=0

<=>x=-11

 k nhé mk giả hộ bn đó

titanic
2 tháng 12 2016 lúc 13:18

Ta có: 12+11+10 >12 nên để 12+11+10+...+x=12

Thì 11+10+..+x=0Nên ta có dãy:11+10+..+1+0+(-1)+(-2)+..+x

Nên x=-11