Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Quách Minh
7 tháng 3 2020 lúc 13:33

bạn ơi! nếu bạn chọn môn toán thì bạn phải đăng câu hỏi toán chứ ko phải là vật lí, hiểu chưa????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Bích Châu
Xem chi tiết
Đoàn Thị Bích Châu
15 tháng 2 2020 lúc 19:13

Là đầu dây chứ không phải đầy dây

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
16 tháng 2 2020 lúc 8:25

Tóm tắt:

\(P=1200N\)

\(h=5m\)

\(F=200N\)

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

\(\frac{P}{F}=\frac{1200}{200}=6\left(lần\right)\)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: \(A_1=A_2\)

\(\Leftrightarrow P.h=F.s\)

\(\Leftrightarrow1200.5=200.s\)

\(\Leftrightarrow6000=200s\)

\(\Leftrightarrow s=\frac{6000}{200}=30\left(m\right)\)

\(\frac{s}{h}=\frac{30}{5}=6\Rightarrow s=6.h\)

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
~ Pé Ngốc ~
16 tháng 2 2020 lúc 8:41

Tóm tắt:

P=1200N

h=5m

F=200N

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

PF=1200200=6(ln)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: A1=A2

P.h=F.s

⇔1200.5=200.s

⇔6000=200s

s=6000200=30(m)

sh=305=6⇒s=6.h

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
~ Pé Ngốc ~
16 tháng 2 2020 lúc 8:42

Tóm tắt:

P=1200NP=1200N

h=5mh=5m

F=200NF=200N

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

PF=1200200=6(lần)PF=1200200=6(lần)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: A1=A2A1=A2

⇔P.h=F.s⇔P.h=F.s

⇔1200.5=200.s⇔1200.5=200.s

⇔6000=200s⇔6000=200s

⇔s=6000200=30(m)⇔s=6000200=30(m)

sh=305=6⇒s=6.hsh=305=6⇒s=6.h

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nhi ❤❤❤
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
7 tháng 3 2020 lúc 18:23

\(1,5ta=150kg\)

Trọng lượng vật là :

\(P=10m=10.150=1500N\)

Công kéo vật trực tiếp là:

\(A=P.h=1500.5=7500W\)

Khi dùng pa lăng với n ròng rọc thì lực kéo giảm n lần, quãng đường tăng n lần

\(A=A'\)

\(\Leftrightarrow7500=F.l\)

\(\Leftrightarrow7500=500.l\)

\(\Leftrightarrow l=\frac{7500}{500}=15m\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhi ❤❤❤
Xem chi tiết
dao tan vuong
17 tháng 1 2021 lúc 7:48

ARE YOU ĐAN NHI???

 

Nhi ❤❤❤
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 3 2020 lúc 21:06

1,5 tạ = 150kg

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.150 = 1500 (N)

Vậy để lực kéo là 500N, ta phải dùng pa-lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định

(thật ra có thể 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động..)

2 ròng rọc động có lợi số lần về lực: 2.2 = 4 (lần)

Lực kéo cần tác dụng:

F = P/4 = 1500 : 4 = 375 (N)

[phần trên Thư giải thích thế, có gì bạn xem nếu không hiểu]

b) Vì sử dụng 2 ròng rọc động nên người đó thiệt 2 lần về đường đi

[tương tự trên tính số lần thiệt hại về đường đi gấp 4 lần]

Người đó phải kéo dây một đoạn dài:

s = 5.4 = 20 (m)

Vậy...

[P.s : câu a tự vẽ hình, hoặc lên mạng xem.]

Khách vãng lai đã xóa
ff gg
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
15 tháng 4 2021 lúc 13:46

Khi dùng ròng rọc động thì người đó được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

Độ cao cần đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{14}{2}=7\) (m)

Trọng lượng của vật là:

\(P=2F=2.180=360\) (N)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{360}{10}=36\) (kg)

Trọng Khang
Xem chi tiết
Trọng Khang
9 tháng 9 2021 lúc 15:20

giúp mình zới mn 

Nguyễn Viết Phong
Xem chi tiết