tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp:
a, hỗn hợp A: 0,5 mol sắt; 1,25 mol nhôm; 1,5 mol kẽm
b, hỗn hợp B: 3,1g P; 6,4g S; 3,6g C
c, hỗn hợp C: 1,6g CH4; 2,8g CO; 0,58g C4H10
Bài 18. Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp:
a) Hỗn hợp A: 0,25 mol sắt; 0,25 mol nhôm; 0,5 mol kẽm.
b) Hỗn hợp B: 6,2 gam P; 3,2 gam S; 2,4 gam C.
c) Hỗn hợp C: 2,8 gam C2H4; 1,4 gam CO; 0,58 gam C4H10.
b, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\\n_{O_2}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25mol \)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\\ n_{O_2}=0,1mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2mol\\ n_{O_2}=0,2mol\\ n_{O_2}\left(tổng\right)=\)
\(0,25+0,1+0,2=0,55mol\\ m_{O_2}\left(trong.hh.B\right)=0,55.32=17,6g\)
a, \(m_{Fe}=0,25.56=14g\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,25.2}{3}=0,16mol\\ m_{O_2}=0,16.32=5,12g\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,25.3}{4}=0,1875mol\\ m_{O_2}=0,1875.32=6g\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25mol\\ m_{O_2}=0,25.32=8g\)
\(\Rightarrow m_{O_2}\left(trong.hỗn.hợp.A\right)=\) \(5,12+6+8=19,12g\)
tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn : c) hỗn hợp có 8g khí hiđro và 2g khí metan d) hỗn hợp có 0,15mol C và 0,125 mol S
nH2 = 8 : 2 = 4 (mol)
nCH4 = 2 : 16 = 0,125 (mol)
pthh : 2H2 + O2-t--> 2H2O
4------->2 (mol)
CH4 + 2O2 ----> CO2 + 2H2O
0,125->0,25 (MOL)
=> nO2= 2 + 0,25 = 2,25 (mol)
=> mO2 = 2,25 . 32 = 72 (g)
C + O2 --t--> CO2
0,15->0,15 (mol)
S + O2 -t--> SO2
0,125->0,125 (mol)
=> nO2 = 0,15 + 0,125 = 0,275 (mol)
=> mO2 = 0,275 . 32 = 8,8 (G)
Cho 17,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Ca trong đó số mol Mg gấp đôi số mol
Ca.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp A trong không khí.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O 2 chiếm 20% thể tích không khí.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\x_{Ca}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=17,6\\x=2y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
a)\(m_{Mg}=0,4\cdot24=9,6g\)
\(m_{Ca}=0,2\cdot40=8g\)
b)\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
Từ hai pt: \(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{1}{2}n_{Ca}=\dfrac{1}{2}\cdot0,4+\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,3mol\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,3\cdot32=9,6g\)
\(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot6,72=33,6l\)
Cho 17,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Ca trong đó số mol Mg gấp đôi số mol
Ca.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp A trong không khí.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O 2 chiếm 20% thể tích không khí.
a)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}24.n_{Mg}+40.n_{Ca}=17,6\\n_{Mg}=2.n_{Ca}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,2-->0,1
2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4--->0,2
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{kk}=6,72.5=33,6\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp CH4 và C4H10 trong không khí biết rằng sau phản ứng thu được 22 gam khí CO2.
a. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp đầu ?
b. Tính VO2 cần dùng ( đktc) để đốt cháy hết hỗn hợp trên?
\(a,Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_4H_{10}}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ 2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16a+58b=7,4\\22,4a+22,4.4b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=0,1.16=1,6\left(g\right)\\m_{C_4H_{10}}=0,1.58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ b,n_{O_2}=2a+\dfrac{13}{2}b=2.0,1+6,5.0,1=0,85\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,85.22,4=19,04\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm H2,Co có khối lượng 68g cần dùng 89,6l khí oxi(đktc).a)Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp E b)Tính phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp E
\(a,2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
Gọi \(a\) là số mol \(H_2\),\(b\) là số mol \(CO\)
\(n_{O_2}=\frac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\)
Ta có:\(\hept{\begin{cases}2a+28b=68\\0,5+a+0,5b=4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=2\end{cases}}\)
\(b,m_{H_2}=6.2=12g\)
\(m_{CO}=2.28=56\left(g\right)\)
\(c,\%V_{H_2}=\frac{6}{8}.100\%=75\%\)
\(\%V_{CO}=100-75=25\%\)
Đốt cháy hết 4,4g C và S, người ta dùng hết 4,48 lít khí oxi (ở đktc) sinh ra hỗn hợp khí SO2, CO2
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng?
b. Tính khối lượng hỗn hợp khí thu được
CẦN RẤT GẤP!!!!!
Gọi x, y là số mol của C và S, ta có:
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
x x x
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
y y y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\\12x+32y=4,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.mol\)
\(\Rightarrow m_{hh}=0,1.44+0,1.64=10,8g\)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm C và S trong 22,4 lít khí oxi (đktc), thu được hỗn hợp khí C gồm CO2 và SO2.
a/ Viết các PTHH xảy ra.
b/ Biết khí oxi đã dùng dư 25% so với lượng cần để phản ứng.
- Tính khối lượng từng chất trong A.
- Tính tỉ khối của hỗn hợp C đối với H2.
Câu 2: Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian, sau đó đưa về to và áp suất ban đầu thấy thu được 42 lít hỗn hợp A gồm N2, H2 và NH3.
a/ Tính thể tích H2 đã phản ứng.
b/ Tính hiệu suất phản ứng.
c/ Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm CO và H2 cần dùng 9,6g khí oxi. Khí sinh ra có 8,8g CO2
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính thành phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo số mol và theo khối lượng
$n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)$
\(2CO+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2\)
0,2 0,1 0,2 (mol)
$n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol)$
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,4 0,2 0,2 (mol)
\(\%m_{CO}=\dfrac{0,2.44}{0,2.44+0,4.2}.100\%=91,67\%\\ \%m_{H_2}=100\%-91,67\%=8,33\%\)
\(\%n_{CO}=\dfrac{0,2}{0,2+0,4}.100\%=33,33\%\\ \%n_{H_2}=100\%-33,33\%=66,67\%\)