Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN TRẦN THÙY NGA
Xem chi tiết
ng.nkat ank
1 tháng 12 2021 lúc 9:18

Đang thi à :v?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2018 lúc 14:30

Trong bài thơ “Viếng lăng Bác”, tác giả Viễn Phương đã viết hai câu thơ có sử dụng hình ảnh mặt trời.

a. Em hãy chép lại chính xác hai câu thơ:

   Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

   Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

b. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó.

   - Câu thơ thể hiện niềm tôn trọng, thành kính của tác giả, cũng như là của dân tộc đối với Bác.

   - Câu thơ có 2 hình ảnh mặt trời: một mặt trời thực tế trong cuộc sống, một mặt trời mang ý nghĩa ẩn dụ.

      + Mặt trời thực tế: mặt trời đi qua trên lăng trong câu thơ thứ nhất. Đây là hình ảnh mặt trời tự nhiên, mang ánh sáng, sự sống đến cho muôn loài. Nghệ thuật nhân hóa “đi”, “thấy” chan chứa niềm tôn kính.

      + Mặt trời trong lăng: hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ - người mang lại ánh sáng, ấm no, xua tan đêm trường nô lệ cho dân tộc Việt Nam

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2017 lúc 3:02

a. Hai câu thơ của Huy Cận: Trong hai câu thơ này, từ mặt trời được dùng với nghĩa gốc chỉ một thiên thể trong vũ trụ. Nhưng tác giả đã kết hợp sử dụng với biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh mặt trời trở nên gần gũi, sinh động.

b. Ở hai câu thơ của Tố Hữu: Từ mặt trời đã được chuyển nghĩa thành chân lí, lí tưởng cách mạng.

c. Hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm:

- Từ mặt trời trong câu thơ đầu của Nguyễn Khoa Điềm dùng để chỉ mặt trời theo nghĩa gốc.

- Từ mặt trời trong câu thứ hai dùng với nghĩa ẩn dụ, chỉ đứa con trên lưng mẹ. Đứa con là mặt trời, là niềm hạnh phúc, niềm tin và là ánh sáng của đời mẹ.

NGUYỄN TRẦN THÙY NGA
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 8:57

A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh

Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 8:57

A

qlamm
1 tháng 12 2021 lúc 8:58

a

Bùi Nguyễn Gia Như
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 8:12

C nhé

Thư Phan
16 tháng 2 2022 lúc 8:12

C

scotty
16 tháng 2 2022 lúc 8:12

C

Tabi
Xem chi tiết
Tôi ghét Hóa Học 🙅‍♂️
5 tháng 6 2021 lúc 11:23

Câu ghép là câu :

C. Khi nắng lên, sương mù tan nhanh, mặt đất bỗng bừng sáng.

Minh Nhân
5 tháng 6 2021 lúc 11:23

b) Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Đêm ấy, dưới ánh trăng sáng tỏ, xóm em đã tổ chức một buổi trung thu đầy ý nghĩa.

B. Mặt trời đỏ lựng như một mâm lửa khổng lồ, càng lên cao, càng chói chang.

C. Khi nắng lên, sương mù tan nhanh, mặt đất bỗng bừng sáng.

Ħäńᾑïě🧡♏
5 tháng 6 2021 lúc 11:26

b) Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Đêm ấy, dưới ánh trăng sáng tỏ, xóm em đã tổ chức một buổi trung thu đầy ý nghĩa.

B. Mặt trời đỏ lựng như một mâm lửa khổng lồ, càng lên cao, càng chói chang.

C. Khi nắng lên, sương mù tan nhanh, mặt đất bỗng bừng sáng.

NGUYỄN TRẦN THÙY NGA
Xem chi tiết
qlamm
1 tháng 12 2021 lúc 8:59

b

Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 9:00

B

Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 9:00

b

Sai Han
Xem chi tiết
Giáp Đặng Hồng An
14 tháng 12 2023 lúc 22:11

A. Mặt trời 

Giáp Đặng Hồng An
14 tháng 12 2023 lúc 22:12

A. mặt trời 

Giáp Đặng Hồng An
14 tháng 12 2023 lúc 22:12

A

Totto chan
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
4 tháng 1 2018 lúc 19:21
Đó là sự nhân hóa hiện tượng mặt trời mọc và mặt trời lặn. Bài hát này viết về người mẹ miền núi vừa lao động vừa dạy học (chắc lớp xóa mù cho người lớn) và một cô bé miền núi. Lời bài hát diễn tả một ngày sinh hoạt vừa trong sáng vừa đáng yêu.
Hạ Băng
4 tháng 1 2018 lúc 19:20

- Hình ảnh " Ông mặt trời thức dậy và "ông mặt trời đi ngủ" gợi cho ta sự liên tưởng đến đời sống của mọi người và nhiều loài động vật : Sáng thức dậy, tối đi ngủ. " Mặt trời thức dậy", một ngày mới bắt đầu, là lúc vạn vật như bình tĩnh sau một đêm dài, " Mặt trời đi ngủ" là lúc màn đêm buông dần xuống, mọi vật chìm trong bóng tối. Đây là cách nói "nhân hóa" hiện tượng tự nhiên.