Trường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh.
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh.
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
: Trường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh.
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Câu 1:Âm sắc là gì?
A.Độ trầm bổng,cao thấp của âm thanh.
B.Độ ngân dài,ngắn của âm thanh.
C.Màu âm khác nhau của âm thanh.
D.Độ mạnh,nhẹ của âm thanh
Điền từ còn thiếu vào chỗ trốngHình nốt là kí hiệu ghi..............của âm thanh
1 điểm
A. Sự ngừng nghỉ của âm thanh
B. Sự cao thấp của âm thanh
C. Độ ngân dài ngắn của âm thanh
D. Không có ý nào đúng
Cao độ là ... của âm thanh .
A.O độ ngân dài ngắn
B.O độ mạnh , nhẹ
C.O màu sắc
D.O độ cao thấp
tác dụng của dấu luyến là
a tăng độ ngân dài
b lm cho câu hát mềm mại
c tăng độ mạnh nhẹ của âm thanh
d thay đổi độ cao của âm thanh
giúp mik vs pls
Câu 1: Cã bèn thuéc tÝnh cña ©m thanh lµ :
A. Cao ®é, trường độ, màu sắc, tiếng vang
B. Cao ®é, trường độ, sắc thái, độ trầm bổng.
C. Cao ®é, trường độ, cường độ, âm sắc.
D. Cao ®é, độ dài, độ mạnh, tiếng vang
Câu 2: Cao độ là:
A. §é trÇm bæng, cao thÊp.
B. §é ng©n dµi, ng¾n.
C. §é m¹nh, nhÑ.
D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.
Câu 3: Độ ngân dài ngắn của âm thanh chỉ:
A. Cao độ
B. Trường độ
C. Cường độ
D. Âm sắc
Câu 4: Trong bản nhạc hoặc bài hát. Cường độ là:
A. §é trÇm bæng, cao thÊp.
B. §é ng©n dµi, ng¾n.
C. §é m¹nh, nhÑ.
D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.
Câu 5: Giọng người hay nhạc cụ phát ra những âm có sắc thái khác nhau được gọi là:
A. Âm thanh
B. Âm Sắc
C. Tiếng vang
D. Sắc thái.
Câu 6: Kí hiệu ghi cao độ ( tên nốt nhạc) trong âm nhạc gồm:
A. 6 tên
B. 7 tên
C. 7 tên
D. 8 tên
Câu 7: Kí hiệu ghi trường độ gồm:
A. Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.
B. Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô.
C. mm, cm, dm, m, km, hm, dam.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8: Tính chất của bài hát”Mùa khai trường” là
A. Vui tươi.
B. Hồn nhiên
C. Vui tươi, hồn nhiên.
D. Thoải mái, hồn nhiên.
Câu 9: Câu hát “mùa hoa mang màu ông mặt trời” là của bài hát nào?
A. Mùa khai trường.
B. Mùa thu ngày khai trường.
C. Mùa thu khai trường
D. Ngày khai trường.
Câu 10: Bài hát “ Mùa khai trường” của nhạc sĩ nào?
A. Phan Việt Anh.
B. Phan Việt Phương.
C. Trần Việt Phương.
D. Phan Trần Bảng.
Câu 11: Bài hát “ Mùa khai trường” có số chỉ nhịp là:
A. 2/8
B. 2/2
C. 2/4
D. 2/16
Câu 12: Bài hát “ Mùa khai trường” được sáng tác vào năm nào?
A. 2012
B. 2013
C. 2014
D. 2015
Câu 13: Kí hiệu ghi trường độ cơ bản (âm hình tiết tấu) gồm:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 14: Bài hát nào sau đây là của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
A. Cò lả.
B. Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
C. Hành khúc đội.
D. Thiều nhi thế giới liên hoan.
Câu 15: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê ở đâu?
A. Bạc Liêu.
B. Cần Thơ.
C. Vĩnh Long.
D. Đồng Tháp.
tìm hiểu bài đọc nhạc sô 4 âm nhạc lớp 6
nhịp?
các hình nốt đen,trắng đơn?
cao độ gồm nốt gì?
có mấy ô nhịp?
Em hãy nêu thuộc tính của âm thanh