Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trần hị huỳnh như
Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử Câu 3: Khối lượng mol chất là A. Là khối lượng ban đầu của chất đó B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học C. Bằng 6.10 23 D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử ch...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
anhlephuong
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 11:57

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.

Câu 59: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng và úp ngược là vì:

A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi không tác dụng với nước.(Thu khí Oxi bằng cách ngửa bình)

Câu 60: Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hiđro:

A. Là chất khí. B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. C. Nặng hơn không khí. D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp.

Câu 61: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?

A. Để đứng bình. B. Đặt úp ngược bình. C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình. D. Cách nào cũng được.

Câu 62: Người ta có thể thu những khí nào sau đây bằng cách đẩy không khí và để úp miệng bình thu khí: Cl2, H2, CH4, CO2?

A. CH4, CO2. B. Cl2, H2. C. H2, CH4. D. Cl2, CO2.

Câu 63: Cho các khí: CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là

A. CO2, CH4, NH3. B. CO2, H2O, CH4, NH3. C. CO2, SO2, N2O. D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3. 

Câu 64: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi  

A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. (thiếu hình vẽ)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2017 lúc 17:53

Chọn đáp án đúng: a) và c)

Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng

1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng

Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai

thanh hà
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 1 2022 lúc 12:24

A

Lihnn_xj
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 12 2021 lúc 21:15

Câu 6: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. Cùng khối lượng

B. Cùng số mol

C. Cùng tính chất hóa học

D. Cùng tính chất vật lí

Câu 7: Cho mCa = 5 g, mCaO = 5,6 g. Kết luận đúng

\(n_{Ca}=\dfrac{5}{40}=0,125\left(mol\right);n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

A. nCa > nCaO

B. nCa < nCaO

C. nCa = nCaO

D. VCa = VCaO

Câu 8: Cho nN2 = 0,9 mol và mFe = 50,4 g. Kết luận đúng

\(m_{N_2}=0,9.28=25,2\left(g\right)\\n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)

A. Cùng khối lượng

B. Cùng thể tích

C. Cùng số mol

D.mFe < mN2

Câu 9: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.1023 nguyên tử C

\(n_C=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

A. 0,5 mol

B. 0,55 mol

C. 0,4 mol

D. 0,45 mol

Câu 10: Số mol của 19,6 g H2SO4

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

A. 0,2 mol

B. 0,1 mol

C. 0,12 mol

D. 0,21 mol

THUẬN DƯƠNG VĂN
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 12 2021 lúc 9:47

Câu 8. Hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:

A. Chúng có cùng số mol                                                       B. Chúng có cùng số phân tử.

C. Chúng có khối lượng không giống nhau                            D. Cả A, B, C đều đúng

Trương Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Giang Nam
23 tháng 7 2015 lúc 16:18

Đáp án như vậy là đúng bạn nhé.

Vì ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol khí bất kì có thể tích 22,4 lít nên chỉ cần cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, thể tích thì số mol khí là bằng nhau.

Pham Van Tien
23 tháng 7 2015 lúc 20:33

Áp dụng phương trình trạng thái: PV = nRT

Nếu nhiệt độ và áp suất không thay đổi thì số mol tỉ lệ thuận với thể tích.

Do đó 2 chất có cùng thể tích thì đương nhiên là số mol bằng nhau.

Nguyễn Thúy An
22 tháng 1 2016 lúc 18:33

mk no biết

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2017 lúc 16:05

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2017 lúc 4:33

chọn A

Hướng dẫn: Các khí khác nhau được ở cùng điều kiện về: nhiệt độ và áp suất thì có cùng số mol => thể tích bằng nhau.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2017 lúc 6:16

D

Cả 4 phát biểu đều đúng

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
25 tháng 10 2016 lúc 9:35

mto56 ---> một, tại gõ nhầm :v

Nguyễn Trần Duy Thiệu
2 tháng 12 2017 lúc 21:13

-Lấy số mol nhân cho 6.1023

-Lấy số mol nhân cho 22,4(ở đktc)

-\(d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\)

Chúc bạn học tốthihi