Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
22 tháng 11 2017 lúc 22:43

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

Đàm Thị Thu Trang
7 tháng 11 2021 lúc 8:53

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Hoàng Anh Dũng
4 tháng 3 2017 lúc 21:08

ab=43 hoặc ab=73

Nguyễn Thục Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 16:16

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:06

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:10

bài a và c theo mình thì bạn linh nhi nguyễn đặng thêm vào câu a cho hoàn chỉnh

câu c phải xét với số p nguyên tố bé nhất là 2 đã

sau đó thỏa mãn 3 rồi mới xét nhé

Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Toàn Quyền Nguyễn
8 tháng 1 2017 lúc 15:35

ab - ba = 10a + b - (10b +a) = 9a - 9 b = 9(a - b)= 3 ^2 (a - b)

Để ab - ba là số chính phương thì a - b là số chính phương mà a; b là các chữ số

nên a - b chỉ có thể = 1; 4; 9

+) a - b = 1 ; ab nguyên tố => ab = 43

+) a - b = 4 => ab= 73 thỏa mãn

+) a- b = 9 => ab = 90 loại

Vậy ab = 43 hoặc 73 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

6 TK ĐÂU !!??????????????????????????

Freya
7 tháng 1 2017 lúc 18:34

ab - ba = 10a + b - (10b +a) = 9a - 9 b = 9(a - b)= 3 ^2 (a - b)

Để ab - ba là số chính phương thì a - b là số chính phương mà a; b là các chữ số

nên a - b chỉ có thể = 1; 4; 9

+) a - b = 1 ; ab nguyên tố => ab = 43

+) a - b = 4 => ab= 73 thỏa mãn

+) a- b = 9 => ab = 90 loại

Vậy ab = 43 hoặc 73 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

goku 2005
7 tháng 1 2017 lúc 18:37

mình chịu

Giang Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Lâm__128ve980__Còi
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
13 tháng 10 2019 lúc 14:00

b) x^2 - 3x = 0

<=> x(x - 3) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

                        x = 3

=> x = 0 hoặc x = 3

Kiệt Nguyễn
13 tháng 10 2019 lúc 15:26

Chihiro CTV làm hết đi nhe

\(\left(x-1\right)^2-x\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-5x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x+1=0\)

Ta có: \(\Delta=7^2-4.8=25,\sqrt{\Delta}=5\)

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{7+5}{4}=3\\x_2=\frac{7-5}{4}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

nguyenthiha
Xem chi tiết
Moon Light
6 tháng 8 2015 lúc 19:30

ab-ba=10xa+b-10xb-a=9xa-9xb=9x(a-b)(0<a,b<10)

Do ab-ba là số chính phương =>9x(a-b) là số chính phương Do 9 là số chính phương =>a-b=9 hoặc a-b là số chính phương

*)Nếu a-b=1=>v...v...

*)Nếu a-b=4=>v...v...

*)Nếu a-b=9=>a=9 b=0(L)

phim hoạt hình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
19 tháng 11 2017 lúc 21:50

a, nếu P=2 => P+2=2+2=4 (loại)

nếu P=3 => P+2=3+2=5       

                    P+10 = 3+10=13 (thỏa mãn)

nếu P>3 => P= 3k+1 hoặc 3k+2

        + P= 3k+1=>P+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)   (loại)

        + P=3k+2=>P+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) (loại)

vậy P=3 thỏa mãn bài toán

           

Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
12 tháng 5 2017 lúc 19:04

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

WHY DO YOU LIE TO ME
12 tháng 5 2017 lúc 19:02

Số nguyên p là 3

angelica
14 tháng 5 2017 lúc 7:16
Là 3 nha Châu