Những câu hỏi liên quan
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phù Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 13:59

b: Ta có: A nằm trên đường trung trực của BC

nên AB=AC

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 9:55

\(1,BM//AD\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{MAD};\widehat{BAM}=\widehat{AMD}\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{BMA}=\widehat{MAD}\\AM.chung\\\widehat{BAM}=\widehat{AMD}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta MDA\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow AD=BM;MD=AB\\ \)

Chứng minh tương tự, ta được \(\Delta ACM=\Delta MEA\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=MC;ME=AC\\ \Rightarrow DE=DA+AE=BM+MC=BC\\ \left\{{}\begin{matrix}DE=BC\\AC=ME\\AB=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MDE\left(c.c.c\right)\)

\(b,\) 

\(AE//CM\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{OMC};\widehat{OEA}=\widehat{OCM}\\ Mà.AE=CM\\ \Rightarrow\Delta OAE=\Delta OMC\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow OA=OM\\ AD//BM\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{OMB}\\ Mà.AD=BM\\ \Rightarrow\Delta OAD=\Delta OMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{MOB}\\ \Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{AOD}+\widehat{AOB}=\widehat{MOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AOM}=180^0\\ \Rightarrow B;O;D.thẳng.hàng\)

 

Bình luận (4)
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
18 tháng 2 2020 lúc 10:00

Ta có : OB<OC  và B,C cùng nằm trên tia Oy

=>B nằm giữa O và C

=>BC=OC-OB

=>BC=7-3

=>BC=4

Lại có : AO<AC và O,C cùng nằm trên tia Ay

=>O nằm giữa A và C

=> AC=AO+OC

=>AC=1+7

=>AC=8

Vậy ...

b, Ta có : AO<AB và O,B cùng nằm trên tia Ay

=> O nằm giữa A và B

=>AB=AO+OB

=>AB=1+3=4

Lại có : AB<AC và B,C cùng nằm tren tia Ay

=>B nằm giữa A và C

Do AB=BC

=>B là trung điểm của AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
4 tháng 1 2015 lúc 17:58

a)

Có: OB=3cm

             OC=7cm

Vì 3cm < 7cm =) OB<OC

Trên tia Ox có OB<OC

=)B nằm giữa O và C

=)OB+BC=OC

=)3+BC=7

=)BC=7-3=4 ( cm )

     Vậy BC = 4 cm

Có: O thuộc xy =) Ox và Oy là 2 tia đối nhau

       A thuộc Ox

       C thuộc Oy

=) O nằm giữa A và C

=)OA+OC=AC

=)1+7=AC

=)AC=8(cm) vậy AC=8cm

 

b) ý này đầu bài sai bạn nhé

 

c)có BM=MC=BC/2 =) BM=MC=4/2=2(cm)

Vậy BM=2cm

Có: B nằm giữa O và C(cmt) mà M là trung điểm của BC(bc)

=)M nằm giữa O và C

=)OM+MC=OC

=)OM+2=7

=)OM=7-2

=)OM=5(cm)

Vậy OM=5cm

Bình luận (0)
Ran Mori
11 tháng 2 2017 lúc 21:29

mk  ko biết

Bình luận (0)
Thi Thi Võ
20 tháng 4 2017 lúc 9:38

Có người chỉ bạn rồi nên mình không giúp

Bình luận (0)
anhquoc nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Thục Linh
Xem chi tiết
TRÂN PHẠM
Xem chi tiết
hồng minh
15 tháng 7 2023 lúc 17:54

a) Xét △ABM vuông tại A và △DBM vuông tại D có:

BM chung

AB=DB=3cm(gt)

=> △ABM=△DBM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) => AM=DM(2 cạnh t/ứ)

b) Xét △AMN và △DMC có:

AMN=DMC(2 góc đối đỉnh)

AM=DM(cmt)

MAN=MDC(gt)

=> △AMN=△DMC(g.c.g) => MN=MC(2 cạnh tướng ứng) => △MCN cân tại M

c) Vì △AMN=△DMC(cmt) => AN=DC(2 cạnh tương ứng)

Ta có AB=BD;AN=DC;BN=AN+AB;BC=BD+DC => BN=BC=> △BNC cân tại B

Vì △ABM=△DBM(cmt)=> ABM=DBM=> NBK=CBK (A thuộc BN; D thuộc BC;M thuộc BK) => BK là phân giác NBC

=> Trong △BNC cân tại B, BK là đường phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao,... (t/c) => BK là đường trung trực của CN

d) Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có: AB2+AC2=BC^2

=> 9+16=25=BC^2 (cm) => BC = 5 cm

Ta có BD+DC=BC;BD=3cm=> DC=2cm

Ta có AN=DC(cmt) => AN=2cm

Áp dụng định lý Pytago vào △ANC vuông tại A có:

AN^2+AC^2=NC^2

=> 4+16=NC^2

=> NC= căn 20 = 2 x căn 5 (cm)

Vì BK là trung trực NC => K là trung điểm NC => KC = 1/2 NC = căn 5 (cm)

Áp dụng định lý Pytago vào △BKC vuông tại K có:

BC^2=BK^2+KC^2 => BK^2=BC^2+KC^2=25-5=20cm => BK=căn 20=2 nhânnhân căn 5 (cm)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
21 tháng 7 2019 lúc 9:23

O B C A x y

Trên cùng 1 tia Oy có : OB < OC ( 3cm<7cm)

=> B nằm giữa O và C 

=> OB + BC = OC => BC = 4 cm

Vì điểm O thuộc đth xy => Ox, Oy đối nhau

Mà A thuộc tia Ox

      B thuộc tia Oy    => O nằm giữa A  và B

=> OA + OB =  AB => AB = 4 cm

Có : B nằm giữa O và C

        O nằm giữa A và B                => B nằm giữa A và C

=> AB + BC = AC => AC = 8 cm

b) Có : AC = 8 cm ; AB = 4 cm ; BC = 4cm => AB = BC = AC/2 

=> B là trung điểm của BC

c) M là trung điểm BC => BM = MC = BC/2 = 4 /2 = 2 ( cm)

Có : M là trung điểm BC => M nằm giữa B và C

       B nằm giữa O và C                                              => B nằm giữa O và M

=> OB + BM = OM => OM = 5 cm

        

Bình luận (0)