từ chân trong chân đồi đc dùng với nghĩa nào
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Dù ai nói nga nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ
Giải thích nghĩa của các từ chân trong những câu sau:
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
- Chiếc gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Cho biết từ chân nào được dùng theo nghĩa gốc từ chân nào đc dùng theo nghĩa chuyển,hãy đặt 1 câu có dùng theo nghĩa chuyển
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
Từ chân có nghĩa là chỉ bộ phân của con người
- Chiếc gậy có một chân
Từ chân có nghĩa là bộ phận tiếp giáp với mặt đất của vật
Cái bàn này có bốn chân
Từ "chân" trong câu" cô út mang cơm dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von "được dùng theo nghĩa nào ?
Giúp nhanh nhé mình đang cần gấp, ai nhanh mình tick cho
Từ nào được dùng theo nghĩa gốc
a, Cam ngọt, mía ngọt, đường ngọt, nói ngọt
b, Quả na, quả tim, quả thận, quả đồi
c, Chân heo, chân bàn, chân trời, chân đời, chân gà
a] ngot
b] qua
c] chan
cau nay de lam ban a!
Trong bài thơ Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa nào?
Trong bài Những cái chân, từ chân được dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
trong từ ''chân trời '' từ chân đc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển và vì sao em xác định như vậy
Nghĩa chuyển vì nghĩa gốc của từ "chân" là cái chân để di chuyển
nghĩa chuyển vì chân không phải là trên bộ phận con người
nghĩa chuyển vì từ chân trong từ chân trời không phải là bộ phận của con người