Nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển
Từ "chân" trong câu" cô út mang cơm dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von "được dùng theo nghĩa nào ?
Giúp nhanh nhé mình đang cần gấp, ai nhanh mình tick cho
Trong bài thơ Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa nào?
"chân đồi""chân trời""bước chân"là từ đồng âm hay đa nghĩa
bài 1 : hãy cho biết nghĩa của chân trong số trường hợp sau đây
a) đau chân
b) chân giường,chân núi
trong các ngĩa này của từ chân, nghĩa nào là nghĩa gốc ,nghĩa nào là nghĩa chuyển ?
Xét nghĩa của từ “chân” trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hiện tượng đồng âm với từ “ chân ” trong câu “Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” (Ca dao)
A. Cái chân bàn bị gãy
B. Anh ấy sống rất chân tình.
C.ông bị đau chân
D Chân trời ở rất xa.
Nêu biện pháp tu từ đc dùng trong câu sau: " Một hôm, bà ra đồng, trông thấy một vết chân to hơn vết chân người thường". Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?
Cho 5 từ, em hãy tìm nghĩa góc và nghĩa chuyển:
VD: Chân(nghĩa gốc): Là bộ phận con người và động vật dùng để đi, đứng, chạy.
nghĩa chuyển: Chân bàn, chân ghế, chân trời, chân tường,.....
- Đầu
- Tay
- Tai
- Cổ
- Miệng
Tìm 5 từ nhiều nghĩa và nói ra nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Đặt câu với 5 từ đó .
VD : chân nghĩa gốc là chân của con người .
Nghĩa chuyển là chân trời , chân bàn ,...........
giải nghĩa các từ được gach chân trong câu sau. Từ nào thuộc nghĩa gốc, từ nào thuộc nghĩa chuyển:
a) buồn trông cửa bể chiều hôm
thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa
b) Trông cho chân cứng đá mềm
trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
c) Nhớ chân Người bước lên đèo
người đi cùng núi trông theo bóng Người.
giúp mình với, mình cần gấp.