Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
⌛𝓢𝓸𝓵𝓸               ツ[...
5 tháng 3 2020 lúc 11:09

a=4 thì b=5

a=8 thì b=0

100% đó nếu cần giải ra thì kb nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cat
5 tháng 3 2020 lúc 11:12

Để \(\overline{3a7b}⋮45\)thì \(\overline{3a7b}\)chia hết cho cả 5 và 9

\(\overline{3a7b}⋮5\Rightarrow b\in\left\{0;5\right\}\)

+) b=0, ta được \(\overline{3a70}⋮9\Rightarrow a=8\)

+) b=5, ta được \(\overline{3a75}⋮9\Rightarrow a=3\)

Vậy a=8 và b=0 hoặc a=3 và b=5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
5 tháng 3 2020 lúc 11:13

45=5.9

Để 3a7b chia hết cho 45 thì nó phải chia hết cho 5 và 9

\(\Rightarrow b=0\)hoặc \(b=5\)

Nếu \(b=0\)thì \(3a70⋮9\)\(\Rightarrow3+a+7+0⋮9\)\(\Rightarrow a=8\)

Nếu \(b=5\)thì \(3a75⋮9\)\(\Rightarrow3+a+7+5⋮9\)\(\Rightarrow a=3\)

 Vậy \(\left(a,b\right)=\left(8;0\right)\)hoặc \(\left(a,b\right)=\left(3;5\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Bình
Xem chi tiết
We are Pristin
Xem chi tiết
Đức fireshock
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 8 2023 lúc 16:23

Áp dụng công thức tỉ lệ phân số ta có : 

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{ac}{bd}\)

Bình luận (0)
Pé Thỏ Trắng
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Tuấn Đức
18 tháng 12 2016 lúc 20:06

1/h=1/2(1/a+1/b)=1/2a+1/2b=(a+b)/2ab

=>(a+b/)2ab-1/h=0

quy dong len ta co

(a+b)h/2abh-2ab/2abh=0=> (ah+bh-2ab)/2abh=0 =>ah+bh-2ab=0

                                                                       =>ah+bh-ab-ab=0

                                                                         =>a(h-b)-b(a-h)=0  

                                                                           =>a(h-b)=b(a-h)

                                                                              =>a/b=(a-h)(h-b)

                                                                       

Bình luận (0)
Pé Thỏ Trắng
Xem chi tiết
Long
18 tháng 12 2016 lúc 19:23

A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :

HB=HD ( giả thiết)

HA ( cạnh chung)

góc DHA=góc BHA=90độ

suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)

B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:

HE=HA( GT)

góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )

HD=HB( GT)

vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)

vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)

C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I

ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)

mà hai góc này lại ở

 vị trí sole  trong ở hai đoạn thẳng BA và EI

suy ra :  BAsong song với EI

mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ

vậy EI vuong góc với AC

Bình luận (0)
Trần Hà Lan
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

xy-5x+y=17

⇒x(y-5)+(y-5)=12

⇒(y-5)(x+1)=12

Th1: {y−5=1x+1=12{y−5=1x+1=12 =>{y=6x=11{y=6x=11 

Th2: {y−5=12x+1=1{y−5=12x+1=1 =>{y=17x=0{y=17x=0 

Th3: {y−5=−1x+1=−12{y−5=−1x+1=−12 =>{y=4x=−13(loại){y=4x=−13(loại) 

Th4:{y−5=−12x+1=−1{y−5=−12x+1=−1 =>{y=−7x=−2(loại){y=−7x=−2(loại) 

Th5: {y−5=2x+1=6{y−5=2x+1=6 =>{y=7x=5{y=7x=5 

Th6: {y−5=6x+1=2{y−5=6x+1=2 =>{y=11x=1{y=11x=1 

Còn thay tất cả các ước của 12 vào rồi tìm x,y (Trường hợp nào mà x,y∉N thì loại)

Vây (x,y)∈{(...);(...);...}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

tự xét TH nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 13:07

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 13:08

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa