Những câu hỏi liên quan
ohnni
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 4 2020 lúc 21:34

a) \(\frac{3}{4}x^5y^7\cdot\frac{-1}{2}xy^6\cdot\frac{-11}{9}x^2y^5\)

 \(=\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{-1}{2}\cdot\frac{-11}{9}\right)\cdot\left(x^5y^7\right)\cdot\left(xy^6\right)\cdot\left(x^2y^5\right)\)

\(=\frac{11}{24}\cdot\left(x^5xx^2\right)\cdot\left(y^7y^6y^5\right)\)

\(=\frac{11}{24}x^8y^{18}\)

Bậc của đơn thức trên : 8 + 18 = 26

b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức ta được

\(\frac{11}{24}\cdot1^8\cdot\left(-1\right)^{18}=\frac{11}{24}\cdot1\cdot1=\frac{11}{24}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
30 tháng 6 2021 lúc 18:29

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{3}x^4y^3< 0\\-\dfrac{3}{5}x^3y^4< 0\\\dfrac{1}{2}xy^3>0\end{matrix}\right.\)

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{3}x^4y^3>0\\-\dfrac{3}{5}x^3y^4>0\\\dfrac{1}{2}xy^3>0\end{matrix}\right.\)

\(TH3:\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y< 0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{3}x^4y^3>0\\-\dfrac{3}{5}x^3y^4< 0\\\dfrac{1}{2}xy^3< 0\end{matrix}\right.\)

\(TH4:\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y>0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{3}x^4y^3< 0\\-\dfrac{3}{5}x^3y^4>0\\\dfrac{1}{2}xy^3< 0\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Name
Xem chi tiết

Bài làm

a) Tích của hai đơn thức A và B là:

A . B = -2xy . xy = -2x2y2 

b) Hệ số của đơn thức là: -2.

Biến của đơn thức là: x2y2 

Bậc của đơn thức là: 4

c) Thay x = 3 vào tích của hai đơn thức A và B ta được:

-2 . 32 . y2 

Mà giá trị của đơn thức là -6

<=> -2 . 32 . y2 = -6

<=> -2 . 9 . y2 = -6

<=> -18 . y2 = -6

<=> y2 = \(\frac{-6}{-18}=\frac{1}{3}\)

<=> y = \(\pm\sqrt{\frac{1}{3}}\)

Vậy với x = 3, giá trị của đơn thức là -6 thì y = \(\pm\sqrt{\frac{1}{3}}\)

d) Ta có: -2x2y 

Mà x2 > 0 V x thuộc R

      y2 > 0 V y thuộc R

=> x2y2 > 0 V x,y thuộc R

=> x2y2 luôn là số dương.

Mà -2x2y2 < 0 V x,y thuộc R

Vậy đa thức trên luôn nhận giá trị âm với mọi x, y.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 4 2020 lúc 14:47

Cho đơn thức A = -2xy và đơn thức B = xy

a) Tích của hai đơn thức 

\(A\cdot B=-2xy\cdot xy=-2\left(xx\right)\left(yy\right)=-2x^2y^2\)

b) Hệ số : -2

Phần biến : x2y2

Bậc của đơn thức tích = 2 + 2 = 4

c) Đơn thức tích có giá trị là -6

=>  \(-2x^2y^2=-6\)biết x = 3

Thay x = 3 vào đơn thức tích ta được :

\(-2\cdot3^2\cdot y^2=-6\)

=> \(-2\cdot9\cdot y^2=-6\)

=> \(-18\cdot y^2=-6\)

=> \(y^2=\frac{1}{3}\)

=> \(y=\sqrt{\frac{1}{3}}\)

d) CMR đơn thức tích \(-2x^2y^2\)luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y

Ta dễ dàng nhận thấy : x2 và y2 đều có số mũ là chẵn

=> x2y2 luôn nhận giá trị dương với mọi x và y

Phần hệ số -2 mang dấu âm

=> ( - ) . ( + ) = ( - )

=> Đơn thức tích \(-2x^2y^2\)luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Đào Quỳnh Lê
10 tháng 3 2016 lúc 15:15

vì sao cong lâu moiws nói

Bình luận (0)
miko hậu đậu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 3 2021 lúc 16:22

ta có tích của ba đơn thức trên là : 

\(-\frac{2}{11}.x^2y^{41}.\frac{11}{7}x^5y^6.\frac{-49}{3}x^7y=\frac{14}{3}.x^{14}.y^{62}\ge0\)

Do đó ba đơn thức không thể cùng âm được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Chí Công
Xem chi tiết
Ngọc Bị Bủh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:21

Sửa đề: \(K=-x^2y^2\cdot\dfrac{49}{11}\)

a) Ta có: I=HK

\(=\dfrac{3}{7}x^2y\cdot\left(-x^2y^2\right)\cdot\dfrac{49}{11}\)

\(=-\dfrac{21}{11}x^4y^3\)

Bình luận (0)
Biển Ngô
14 tháng 3 2022 lúc 19:14

ôi bạn ơi K đâu

sao thấy mỗi H và Z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết