Những câu hỏi liên quan
Trần Đan Nhi
Xem chi tiết
Vũ Văn Huy
7 tháng 1 2016 lúc 13:25

Bài 6 :

Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng

Lớp 6a có 9 hàng ngang. 

Lớp 6b có 7 hàng ngang. 

Lớp 6c có 8 hàng ngang. 

Bài 7 : 

Số 315

Bài 8 :

ƯCLN(n+3,2n+5) = 1

Bài 9 :

ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1

Bài 10 :

1) a = 228 , b = 28

    a = 112 , b = 56

 

Nguyễn Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
29 tháng 7 2019 lúc 10:02

Bài 1 :

ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1

Bài 2 :

160 \(⋮\)x     ;        152 \(⋮\)x             ;        76 \(⋮\)x            và x lớn nhất

=> x là ƯCLN(160;152;76) 

Ta có :

160 = 25 . 5

152 = 23 . 19

76 = 22 . 19

=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4 

Vậy x = 4

Bài 3 :

Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a  ( a> 1 )

Theo đề bài , ta có :

28 \(⋮\)a     ;        24 \(⋮\)

=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )

Ta có : 

28 = 22 . 7

24 = 23 . 3 

=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4

=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }

=> a \(\in\){ 2 ; 4 }            ( a>1 )

Vậy có 2 cách chia 

C1 : Số tổ 2 ;    Số hs nam : 14  ; số hs nữ : 12

C2 : Số tổ 4  ;     số hs nam : 7   ;   số hs nữ : 6

Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất

Bài 4 :

Ta có :

13n + 7 chia hết cho 5

=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5

=> 3n - 3 chia hết cho 5

=> 3(n - 1) chia hết cho 5

=> n - 1 chia hết cho 5

=> n - 1 = 5k

=> n = 5k + 1

Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5

Hà My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc
1 tháng 12 2015 lúc 20:57

một năm có 12 tháng mà lớp có 40 học sinh.

mà 40 không chia hết cho 12 nên

áp dụng định lý diricle có ít nhất : [40 :12] + 1= 4  (học sinh có cùng tháng sinh )

b tương tự 

giữ lời nha

pikchu 5a
1 tháng 12 2015 lúc 20:57

câu a mình ko chứng minh đc

b) ta có 1 năm có 365 ngày 1000:365 gần bằng 3 vậy ít nhất có 3 học sinh cùng tháng sinh

Hà My Trần
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Linh Trần Mai
5 tháng 5 2019 lúc 9:45

Bài 1

Tỉ số phần trăm của \(\frac{13}{5}\)và \(\frac{5}{16}\)là:

\(\frac{13}{5}:\frac{5}{16}.100=2,6:0,3125.100=825,395\%\)

Minh Nguyen
5 tháng 5 2019 lúc 21:29

Bài 4 :

a) Số hs lp 6A là :

  27  :  75  x  100  =  36 hs

b) Số hs đạt điểm TB của cả lp chiếm sô phần là :

    75%  -  50%  =  25% số hs cả lp

Số hs đạt điểm TB của lp 6A là :

   36  ;  100  x  25  =  9 hs

Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Đức
19 tháng 5 2021 lúc 9:46

=\(\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10+20-11}{36}=\dfrac{-1}{36}\)

LanAnk
19 tháng 5 2021 lúc 9:51

Bài 1: 

a) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}\)\(=\dfrac{-1}{36}\)

b) \(\dfrac{-39}{44}:1\dfrac{2}{11}=\dfrac{-39}{44}:\dfrac{13}{11}=\dfrac{-39}{44}.\dfrac{11}{13}=\dfrac{-3}{4}\)

c) \(\dfrac{-7}{11}.\dfrac{11}{19}+\dfrac{-7}{11}.\dfrac{8}{19}+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{8}{19}\right)+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.1+\dfrac{-4}{11}=-1\)

Bài 2: 

a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)

\(\rightarrow x=-\dfrac{11}{15}-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}-\dfrac{6}{15}=\dfrac{-17}{15}\)

b) \(\left(x-\dfrac{7}{18}\right).\dfrac{18}{29}=-\dfrac{12}{29}\)

\(x-\dfrac{7}{18}=-\dfrac{12}{29}:\dfrac{18}{29}\)

\(x-\dfrac{7}{18}=-\dfrac{12}{29}.\dfrac{29}{18}=-\dfrac{12}{18}\)

\(x=\dfrac{-12}{18}+\dfrac{7}{18}=\dfrac{-5}{18}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2021 lúc 10:21

Bài 1: Tính

a) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-1}{36}\)

b) \(\dfrac{-39}{44}:1\dfrac{2}{11}=\dfrac{-39}{44}:\dfrac{13}{11}=\dfrac{-39}{44}\cdot\dfrac{11}{13}=\dfrac{-3}{4}\)

c) \(\dfrac{-7}{11}\cdot\dfrac{11}{19}+\dfrac{-7}{11}\cdot\dfrac{8}{19}+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{8}{19}\right)+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}+\dfrac{-4}{11}=-1\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-11}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11}{15}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-11}{15}-\dfrac{6}{15}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{15}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{15}\)

b) Ta có: \(\left(x-\dfrac{7}{18}\right)\cdot\dfrac{18}{29}=\dfrac{-12}{29}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{7}{18}=\dfrac{-12}{29}:\dfrac{18}{29}=\dfrac{-12}{29}\cdot\dfrac{29}{18}=\dfrac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{7}{18}=\dfrac{-12}{18}+\dfrac{7}{18}\)

hay \(x=-\dfrac{5}{18}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{18}\)

Tưởng Anh Quân
Xem chi tiết
Tưởng Anh Quân
6 tháng 5 2021 lúc 20:36
Ai chả lời dc bài này cho 5 sao
Khách vãng lai đã xóa
Tưởng Anh Quân
Xem chi tiết