Những câu hỏi liên quan
happy
Xem chi tiết
Trần Thuý Hiền
24 tháng 1 2017 lúc 15:31

mặt gì

happy
24 tháng 1 2017 lúc 15:31

tră lời được mình cho

Nhok Lạnh Lùng
24 tháng 1 2017 lúc 15:39

bn ơi, chịu, k có nghĩa

dao thi nhat le
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
25 tháng 11 2016 lúc 20:31

cụm từ trên khong co nghĩa

đinh nguyễn thế nhân
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 10 2016 lúc 11:47

Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
- Chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" vì : Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư bản của Pháp được đầu tư ngay tại châu Âu, dưới hai hình thức chủ yếu : quốc trái (cho các nhà tư bản châu Âu vay) và thị trái (cho các tỉnh châu Âu vay). Pháp xuất khẩu rất ít tư bản sang thuộc địa (khoảng 10%). Năm 1913, tổng số lãi của tư bản xuất khẩu là 2,3 tỉ phrăng. Trong hệ thống kinh tế thế giới, Pháp là một trong những chủ nợ lớn nhất. Vào năm 1914, Pháp có 2 triệu/39 triệu dân sống bằng nghề cho vay lãi.

Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 21:56

 Chủ nghĩa thực dân Anh được gọi như thế vì nó mang bản chất khác với các chủ nghĩa đế quốc của các quốc gia khác. Ví dụ như Pháp chuyên cho vay lấy lãi suất cao (chủ yếu là thế, Pháp cũng là nước thực dân) nên được gọi là chủ nghĩa cho vay lấy lãi. 
Anh thì lấy lợi nhuận chủ yếu từ việc xâm chiếm và khai thác thuộc địa. 1/4 thuộc địa trên thế giới thuộc về Anh. Người ta nói rằng mặt trời không bao giờ lặn đối với Anh vì nó có thuộc địa tại mọi nơi trên thế giới. Thực có nghĩa là ăn. Chủ nghĩa thực dân chính là chủ nghĩa chiếm đất dành dân, bắt phục vụ như nô lệ. Anh khai thác chủ yếu trên cơ sở này nên mới có tên như thế. 

 

Isolde Moria
15 tháng 10 2016 lúc 11:47

Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
Chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" vì : Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư bản của Pháp được đầu tư ngay tại châu Âu, dưới hai hình thức chủ yếu : quốc trái (cho các nhà tư bản châu Âu vay) và thị trái (cho các tỉnh châu Âu vay). Pháp xuất khẩu rất ít tư bản sang thuộc địa (khoảng 10%). Năm 1913, tổng số lãi của tư bản xuất khẩu là 2,3 tỉ phrăng. Trong hệ thống kinh tế thế giới, Pháp là một trong những chủ nợ lớn nhất. Vào năm 1914, Pháp có 2 triệu/39 triệu dân sống bằng nghề cho vay lãi.
Theo Hiến pháp 1871, đó là một liên bang do Hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội & chính quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".

vy anh
Xem chi tiết
Chi Dân
23 tháng 7 2018 lúc 8:18

dẻo : Cái thước kẻ này rất dẻo

       : Em thích ăn kẹo dẻo .

nhạt : Đám mây nhạt đang bồng bềnh trên trời .

        : Đây là chiếc cặp màu hồng nhạt .

rias gremory
23 tháng 7 2018 lúc 8:18

Bạn Thy múa rất dẻo.

Thước kẻ dẻo rất dẻo.

b) Món đậu hũ rất nhạt.

Bữa tiệc này rất nhạt nhẽo.

❡ʀ¡ی♬
23 tháng 7 2018 lúc 8:24

a) Dẻo :

-> Ở buổi biểu diễn văn nghệ tại trường, chị Trang đã biểu diễn uốn người cho cả trường xem, cơ thể của chị rất dẻo !

-> Chà ! Kẹo cao su thật dẻo và ngon ngọt !

b) Nhạt :

-> Hôm nay em nấu canh nêm ít gia vị khiến canh nhạt, em bị la.

-> Cô giáo bảo bức vẽ của em tô màu thật nhạt, trông không sôi động.

Do Phuong An
Xem chi tiết
Lộc hoàng
10 tháng 2 2018 lúc 6:14

chỉ = gần đây = gần đây

biết nhiêu đây thôi

Vũ Như Mai
10 tháng 2 2018 lúc 16:52

Just, recently, lately ( gần đây, vừa mới)

so far= until now= up to now = up to present ( cho đến bây giờ)

Huy Huỳnh Nam
Xem chi tiết
Trương Đào Gia Bảo
6 tháng 6 2020 lúc 15:25

lại là cậu nữa hả

Khách vãng lai đã xóa
Trương Đào Gia Bảo
6 tháng 6 2020 lúc 15:26

nhiều hơn và nhiều hơn nữa

Khách vãng lai đã xóa
vuxuanhaidang
6 tháng 6 2020 lúc 15:33
Nhiều hơn và nhiều hơn !!!!!! Chúc bạn học tốt😘😘🥰😍😊😊😊😊😊☺️
Khách vãng lai đã xóa
Phan Đức Anh Tú
Xem chi tiết
Hquynh
10 tháng 3 2021 lúc 18:58

Bn tham khảo nha

Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước.

Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ (713 - 722).

- Năm 722, nhà Đường đem quân sang đàn áp.

Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Hoàng Yến Vy
Xem chi tiết
minaxinhgai
24 tháng 11 2017 lúc 17:11

xấu xí

Pham Thi Van Thu
6 tháng 12 2017 lúc 14:16

xau xi 

xau vo cung

k cho mk nha