Những câu hỏi liên quan
Moon
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 16:11

Tham khảo nha

a, 

Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.

Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.

b, 

Hình ảnh cây tre đã trở thnahf nguồn cảm hứng cho không biết bao nhiêu nhà thơ nhà văn. Trong số đó, không thể không kể đến Nguyễn Duy với bài thơ "Tre Việt Nam", đặc biệt là đoạn trích: 

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Đoạn thơ đã làm hiện lên sống động hình ảnh những cây tre xanh, mọc thành lũy, cao vút đến tận trời xanh. Hình ảnh ấy là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý. Đó là sự siêng năng, cần cù, chăm chỉ

"Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù".

Con ngườ Việt Nam còn nổi bật với tinh thần lạc quan, yêu đời"Vươn mình trong gió tre đu/ Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành". Trong gian khổ, khó khăn nhưng vẫn lạc quan, hi vọng về tương lai phía trước. Không những thế, đó còn là  Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang

"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"

Như vậy, cây tre không chỉ gắn bó với làng quê mà đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam. Đoạn thơ của nhà thơ Nguyễn Duy đã thật thành công trong việc làm nổi bật điều đó. 

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Kỳ Anh
Xem chi tiết
Alend El dorado
Xem chi tiết
Hai Anh
Xem chi tiết
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
AZKhanh TV
Xem chi tiết
Công chúa bong bóng
Xem chi tiết
~Yoshimi~
13 tháng 3 2019 lúc 18:25

Cây tre đã trở thành biểu tượng về người dân Việt Nam với bao đức tính quí báu như cần cù, siêng năng, kiên nhẫn, chịu khó. Tre cũng như con người: ham sống, sống mạnh mẽ, lạc quan yêu đời. Tre được nhân hoá: tre đu, tre hát ru, tre yêu nhiều.., không đứng khuất mình... Lời thơ nhuần nhị, hồn nhiên, hình ảnh hàm nghĩa gợi cho ta nhiều liên tưởng thấm thìa:

Vươn mình trong gió tre đu,

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,

Tre xanh không khuất đứng mình bóng râm.

Có trời xanh nên mới có tre xanh. Cũng như nhân dân ta giàu chí khí, có tinh thần tự lập tự cường nên tre xanh không đứng khuất mình bóng râm. Câu thơ vừa có hình ảnh rất thơ lại vừa có chất trí tuệ, khẳng định một tâm thế cao quí của dân tộc trên mọi chặng đường lịch sử. Dù thế nào, tre vẫn bốn mùa xanh tươi.

Bình luận (0)
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
TRẦN AN BẢO NGỌC
22 tháng 2 2020 lúc 7:53

vãi lớp 6 học bài lớp 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong thao
22 tháng 2 2020 lúc 8:02

Đọc rõ đề bài đi em êi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN AN BẢO NGỌC
22 tháng 2 2020 lúc 8:04

chả cần phải đọc đây là bài tre vn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HaiZzZ
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
13 tháng 8 2019 lúc 7:52

a, tre, rễ.

b,bạn nghĩ gì thì bạn viết đấy thôi, như viết 1 bài văn về đất nước thôi

*HỌCTỐT*
&YOUTUBER&

Bình luận (0)
Đỗ Linh Anh
10 tháng 2 2021 lúc 12:27

Biện pháp tu từ là nhân hoá và ẩn dụ 

Hình như bài này của lớp 6 mà, e học lớp 6 cô ra bài này nè...

Bình luận (0)