Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 15:01

b: \(x^2-x+1=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

c: \(A=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

d: \(B=-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x^2-4x+4+1\right)=-\left(x-2\right)^2-1\le-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Anh Tuấn
Xem chi tiết
chuột nhà
Xem chi tiết
I don
13 tháng 6 2020 lúc 20:37

Bài 2:

Ta có: M = a2+ab+b2 -3a-3b-3a-3b +2001

=> 2M = ( a2 + 2ab + b2) -4.(a+b) +4 + (a2 -2a+1)+(b2 -2b+1) + 3996

2M= ( a+b-2)2 + (a-1)2 +(b-1)+ 3996

=> MinM = 1998 tại a=b=1

Khách vãng lai đã xóa
I don
13 tháng 6 2020 lúc 20:44

Câu 3: 

Ta có: P= x2 +xy+y2 -3.(x+y) + 3

=> 2P = ( x2 + 2xy +y2) -4.(x+y) + 4 + (x2 -2x+1) +(y2 -2y+1)

2P = ( x+y-2)2 +(x-1)2+(y-1)2

=> Min= 0 tại x=y=1

Khách vãng lai đã xóa
I don
13 tháng 6 2020 lúc 19:42

Bài1:

Ta có: a2+ b2+c2+d2= a.(b+c+d)

=> a2+b2+c2+d2 -ab -ac -ad =0

=> 4a2+ 4b2+4c2+4d2-4ab -4ac -4ad=0

=> ( a2 - 4ab +4b2) + ( a2- 4ac + 4c2) +( a2 -4ad+ 4d2) + a2=0

=> ( a-2b)2 + ( a-2c)2 + (a-2d)2 + a2 =0

=> ....

KL: a=b=c=d=0

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Trịnh Gia Bảo
22 tháng 11 2020 lúc 20:09

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

Khách vãng lai đã xóa
Duy Đạt Vũ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
10 tháng 5 2022 lúc 20:31

Bài 1: -Sửa đề: a,b,c>0

-Ta c/m: \(a+b+c\ge\sqrt{3\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

-Vậy BĐT đã được c/m.

-Quay lại bài toán:

\(\sqrt{3\left(ab+bc+ca\right)}\le a+b+c=1\)

\(\Rightarrow3\left(ab+bc+ca\right)\le1\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca\le\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Trần Tuấn Hoàng
10 tháng 5 2022 lúc 20:37

Bài 2:

-Ta c/m BĐT \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) với A,B là các phân thức.

\(\Leftrightarrow\left(\left|A\right|+\left|B\right|\right)^2\ge\left(\left|A+B\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A^2+2\left|A\right|\left|B\right|+B^2\ge A^2+2AB+B^2\)

\(\Leftrightarrow\left|A\right|\left|B\right|\ge AB\) (luôn đúng)

-Vậy BĐT đã được c/m.

-Dấu "=" xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}A,B\ge0\\A,B\le0\end{matrix}\right.\)

-Quay lại bài toán:

\(P=\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|=\left|1\right|=1\)

\(P=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(3-x\right)\ge0\\\left(x-2\right)\left(3-x\right)\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le x\le3\)

-Vậy \(P_{min}=1\)

Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 5 2022 lúc 9:04

Bài 3:

\(A=\dfrac{x^2-x+1}{x^2+x+1}=\dfrac{x^2+x+1-2x}{x^2+x+1}=1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

*Khi \(x=0\) thì:

\(A=1-\dfrac{2.0}{0+0+1}=1-0=1\).

*Khi \(x>0\) thì: 

-Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương ta có:

\(x+\dfrac{1}{x}\ge2\sqrt{x.\dfrac{1}{x}}=2\)

\(A=1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}=1-\dfrac{2}{x+1+\dfrac{1}{x}}\ge1-\dfrac{2}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)

\(A=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=1\left(tmđk\right)\)

-Vậy \(A_{min}=\dfrac{1}{3}\)

-Khi \(x< 0\) thì: Đặt \(x=-y\left(y>0\right)\).

-Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương ta có:

\(y+\dfrac{1}{y}\ge2\sqrt{y.\dfrac{1}{y}}=2\)

\(\Rightarrow-x-\dfrac{1}{x}\ge2\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}\le-2\).

\(A=1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}=1-\dfrac{2}{x+1+\dfrac{1}{x}}\le1-\dfrac{2}{-2+1}=3\)

\(A=3\Leftrightarrow x=-1\left(tmđk\right)\)

-Vậy \(A_{max}=3\)

 

Ngan Le Hoang Hai
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn Thị Thảo
25 tháng 3 2016 lúc 20:52

a)\(A=x^2+6x+15\)

\(A=x^2+6x+3^2-3^2+15\)

\(A=\left(x+3\right)^2+6\)

Vì \(\left(x+3\right)^2\ge0\) với mọi x nên (x+3)2+6>0 với mọi x

b) A có giá trị nhỏ nhất

A=(x+3)2+6

=> Amin=6<=>(x+3)2=0<=>x=-3

Vậy: Gtnn của A là 6 khi x= -3

phương
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
12 tháng 4 2018 lúc 16:33

Ta có : 

\(x^2-4x+5=\left(x^2-2.2x+2^2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy đa thức \(x^2-4x+5\) vô nghiệm với mọi giá trị của x 

Chúc bạn học tốt ~ 

Nguyễn Khánh Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
18 tháng 12 2019 lúc 12:58

\(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}\)

a) ĐKXĐ: x \(\ne\pm\frac{1}{2}\)

b) Theo đề bài ta có:

\(2x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{2}\left(Loại\right)\end{cases}}}\)

Thay x = 0 (thỏa mãn điều kiện) vào P ta có:

\(P=\frac{0-0+0-1}{0-0+1}=\frac{-1}{1}=-1\)

Vậy khi x = 0 thì P = -1

c) \(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}=\frac{\left(2x-1\right)^3}{\left(2x-1\right)^2}=2x-1\)

Để P \(\inℤ\Leftrightarrow2x-1\inℤ\)

Mà -1\(\inℤ;x\inℤ\Rightarrow-1⋮2x\)

\(\Rightarrow2x\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

2x1-1
x\(\frac{1}{2}\)\(-\frac{1}{2}\)
 LoạiLoại

Vậy không có x thỏa mãn P \(\inℤ\)

d) Với x \(\ne\pm\frac{1}{2};P=2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)thì \(P=2\)

Khách vãng lai đã xóa