Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Jeon Jungkook

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 3:28

Đáp án : C

Trong phép lai phân tích cá thể dị hợp hai cặp gen thi tạo ra  4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 :1 :1 : 1

=>  Tạo ra 4 loại tổ hợp

=>  Bố và mẹ mỗi bên tạo ra hai loại giao tử => bố mẹ dị hợp 1 cặp gen

=>  Đáp án C thỏa mãn

=> Thử lại có Ab/ab x aB/ab=> Ab/ aB : Ab/ab :  aB/ab : ab/ab

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2018 lúc 11:16

Đáp án : A

Kết quả phép lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen phân li độc lập là

      P : AaBb x aabb

      Fa : 1A-B- : 1A-bb : 1aaB- : 1aabb

Phép lai cho kết quả kiểu hình giống là :  A b a b a B a b

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2018 lúc 8:22

Đáp án C

-Do các gen phân li độc lập nên ta có:

-Số cá thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen và đồng hợp 2 cặp gen là: C24×1/2 (dị hợp)* 1/2 (dị hợp)*1/2 (đồng hợp)* 1/2 (đồng hợp) =6/16

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2018 lúc 9:23

Đáp án B

Phép lai

Kiểu hình thân tính ở F2

Tỷ lệ kiểu hình

Kiểu gen của P

Cây cao

Cây thấp

F1 ´ cây X

485

162

3 cao : 1 thấp

AaBb ´ AaBB

F1 ´ cây Y

235

703

1 cao : 3 thấp

AaBb ´ aaBb

F1 ´ cây Z

271

211

9 cao: 7 thấp

AaBb ´ AaBb

 

Phép lai F1 × cây Z → 9 cao: 7 thấp; có 16 tổ hợp → Cây F1 và Z đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung.

A-B-:cao; A-bb/aaB-/aabb: thấp

I đúng.

II đúng

III đúng

IV đúng, X × Y: AaBB × aaBb → 1 cây cao : 1 cây thấp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2018 lúc 4:04

Đáp án B

Phép lai

Kiểu hình thân tính ở F2

Tỷ lệ kiểu hình

Kiểu gen của P

Cây cao

Cây thấp

F1 ´ cây X

485

162

3 cao : 1 thấp

AaBb ´ AaBB

F1 ´ cây Y

235

703

1 cao : 3 thấp

AaBb ´ aaBb

F1 ´ cây Z

271

211

9 cao: 7 thấp

AaBb ´ AaBb

 

Phép lai F1 × cây Z → 9 cao: 7 thấp; có 16 tổ hợp → Cây F1 và Z đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung.

A-B-:cao; A-bb/aaB-/aabb: thấp

I đúng.

II đúng

III đúng

IV đúng, X × Y: AaBB × aaBb → 1 cây cao : 1 cây thấp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2017 lúc 14:42

- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:

   + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

   + 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2017 lúc 4:16

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2019 lúc 6:28

hồ bảo thành
Xem chi tiết
Mỹ Viên
21 tháng 3 2016 lúc 19:16

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)

 =>  Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.

-  Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):

                                                    AA x aa  \(\rightarrow\)    Aa

- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):

                                                 Aa  x aa   \(\rightarrow\)    Aa : aa

Dương Hằng
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
22 tháng 12 2020 lúc 21:22

Nhận dạng KG đồng hợp: Cho cơ thể cần nhận biết KG lai với cơ thể có tính trạng lặn. Nếu đời con xuất hiện 100% tính trạng trội thì cơ thể cần nhận biết đó có kiểu gen đồng hợp.

Khang Diệp Lục
22 tháng 12 2020 lúc 21:23

Đột biến NST gồm:

-Đột biết cấu trúc NST:

+Đảo đoạn

+Mất đoạn

+Chuyển đoạn

+Lặp đoạn

-Đột biến số lượng NST:

+Thể dị bội

+Thể đa bội

Khang Diệp Lục
22 tháng 12 2020 lúc 21:29

Đột biến NST gồm:

-Đột biết cấu trúc NST:

+Đảo đoạn

+Mất đoạn

+Chuyển đoạn

+Lặp đoạn

-Đột biến số lượng NST:

+Thể dị bội

+Thể đa bội