Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 9:32

Gọi H,I lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên (P) và .

Ta có d ( O; ∆ ) =  OI ≥ OH. Dấu “=” xảy ra khi I = H.

Đường thẳng OH qua O ( 0;0;0 ) nhận n → = ( 1;2;1 ) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình là  x = t y = 2 t z = t

Mặt phẳng (P) có phương trình: x + 2y + z - 6 = 0.

Từ hai phương trình trên suy ra t = 1 nên H ( 1;2;1 ).

Khi đó (Q) là mặt phẳng chứa d và đi qua H.

Ta có M ( 1;1;2 ) ∈ d , vectơ chỉ phương của d là u → = ( 1;1;-2 ); H M → = ( 0;-1;1 ).

Suy ra vectơ pháp tuyến của (Q) là n → = n → ; H M → = ( -1;-1;-1 ) . Hơn nữa (Q) qua điểm M ( 1;1;2 ) nên (Q) có phương trình là:x + y + z - 4 = 0

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 8:50

Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2017 lúc 9:52

Chọn đáp án A.

Cách 1: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là 

Cách 2: Vì mặt phẳng  α  chứa đường thẳng d nên  α  có phương trình

Bình luận (0)
NGUYỄN TIẾN SƠN
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 5 2021 lúc 9:46

\(d:\frac{x}{1}=\frac{y+1}{2}=\frac{z-1}{-2}\) có VTCP \(\overrightarrow{u}\left(1;2;-2\right)\)

Mặt phẳng \(\left(Oxz\right)\)có VTPT \(\overrightarrow{j}\left(0;1;0\right)\)

Mặt phẳng (P) chứa d và vuông góc với (Oxz) nên VTPT của (P) là:

\(\overrightarrow{n}=\left[\overrightarrow{u},\overrightarrow{j}\right]=\left(2;0;1\right)\)

Mặt phẳng (P): điểm \(M\left(0;-1;1\right)\in d\subset\left(P\right)\), VTPT \(\overrightarrow{n}\left(2;0;1\right)\)

\(\Rightarrow\left(P\right):2x+z-1=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 15:09

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 12:03

Đáp án B

Phương pháp giải:

Ứng dụng của tích có hướng để tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình mặt phẳng đi qua  M ( x 0 ; y 0 ; z 0 )  và có VTPT  

Lời giải:

Vậy phương trình mặt phẳng (P): 2x-3y-z+7=0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 11:03

Đáp án B

 

Gọi A = ∆ ∩ P ; d = P ∩ Q  

Lấy I ∈ ∆ ⇒ A ; I  cố định, kẻ I H ⊥ P ; H K ⊥ d ⇒ P ; Q ^ = I K H ^ = φ  

Do I A ≥ I K ⇒ sin φ = I H I K ≥ I H I A ⇒ φ m i n  khi K ≡ A  tức là I A ⊥ d ⇒ n Q → = u ∆ → ; u d →  

Trong đó n ∆ ¯ = 1 ; - 2 ; - 2 ; u d ¯ = u ∆ ¯ ; u P ¯ = 3 ; 0 ; 3 = 3 1 ; 0 ; 1  

Suy ra n Q ¯ = u ∆ ¯ ; u d ¯ = - 2 1 ; 1 ; - 1 , mặt khác (Q) chứa đường thẳng ∆  nên (Q) đi qua điểm (1;2;-1) 

Do đó Q : x + y - z - 4 = 0 ⇒ A 4 ; 0 ; 0 , B ( 0 ; 4 ; 0 ) , C ( 0 ; 0 ; - 4 ) ⇒ V O . A B C = 64 6 = 32 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2017 lúc 6:58

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2018 lúc 17:02

Chọn C

Bình luận (0)