Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Trà My
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
7 tháng 12 2017 lúc 17:25

Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1 

Mà n là số tự nhiên

=> n+1 là ước của 4

=> n+1 thuộc {1;2;4}

=> n thuộc {0;1;3}

Đặng Trà My
7 tháng 12 2017 lúc 17:36

cảm ơn bạn Trịnh Quỳnh Nhi

Đỗ Vô Giang
Xem chi tiết
Fan T ara
20 tháng 6 2017 lúc 20:22

3 số đó là 21, 22, 23 nha

Nguyễn Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:03

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Kimanh
Xem chi tiết
Ice Wings
7 tháng 3 2016 lúc 21:10

bạn có thể nêu rõ đề được ko! tìm n hay cái gì; n-1 : 2n hay chia hết

Nguyễn Thị Kim Phụng
7 tháng 3 2016 lúc 21:13

thiếu đề

Bùi Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
30 tháng 11 2021 lúc 14:59

\(2n+5=2n+4+1=2\left(n+2\right)+1⋮\left(n+2\right)\Leftrightarrow1⋮\left(n+2\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+2\ge2\)do đó không tồn tại giá trị của \(n\)thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
marina
Xem chi tiết
huỳnh lê quỳnh
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
6 tháng 11 2019 lúc 7:58

\(2n+5⋮n+1\)

Ta có: \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+5-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy  \(n\in\left\{0;2\right\}\)

~~~Học Tốt ~~~

Khách vãng lai đã xóa
le hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Bi Bi Di
Xem chi tiết