Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sprout Light
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 11:12

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

英雄強力
4 tháng 4 2022 lúc 22:28

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Con mèo có trái tim xung...
4 tháng 2 2021 lúc 21:05

Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè

Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm

 
Anh Hào Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 20:37

a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm

b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải

a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.

b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.

nguyen quang
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
7 tháng 5 2022 lúc 13:25

a. thanh nhựa nhiễm điện tích âm nên thêm electron.

b. Vật A nhiễm điện dương

    Vật B nhiễm điện âm

    Vật C nhiễm điện âm

    Vật D nhiễm điện dương

Hoàng Long Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
26 tháng 3 2022 lúc 13:54

tham khảo:

 

– Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). – Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. – Tổng điệnt ích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.  
Thảo Nguyên Tăng
Xem chi tiết
RuiSayBye
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 4 2022 lúc 21:07

THAM KHẢO.

-Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.

Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.

⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.

Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.

⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.

-Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?

+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 9:40

Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.

⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.

Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.

⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.

Mỗi vật đều  được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ những nguyên tử ấy lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn:

+ Nguyên tử gồm hạt nhân ở tâm mang  điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

+ Tổng điện tích âm của các electron có tri  số tuyệt đối bằng với điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường khi chưa cọ xát nguyên tử trung hòa về điện nên không thể hút các vật nhỏ khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện

+Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron

Ky Giai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 3 2022 lúc 5:17

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

binh
28 tháng 3 2022 lúc 16:22

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 4 2021 lúc 14:15

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Phong Thần
6 tháng 4 2021 lúc 14:16

Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với mảnh vải khô thì nhiễm điện âm. Mà thanh nhựa sẫm màu hút mảnh vải, nên hai vật nhiễm điện khác loại. Vậy mảnh vải nhiễm điện dương.

Tuyết Nhi
6 tháng 4 2021 lúc 14:38

- Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

- Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) → mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.