Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
blua
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:36

Để tìm tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện đã cho, ta sẽ giải phương trình theo n.

2n + 11 chia hết cho 2k - 1 có nghĩa là tồn tại một số nguyên dương m sao cho:
2n + 11 = (2k - 1)m

Chuyển biểu thức trên về dạng phương trình tuyến tính:
2n - (2k - 1)m = -11

Ta nhận thấy rằng nếu ta chọn một số nguyên dương nào đó, ta có thể tìm được một số nguyên dương k tương ứng để phương trình trên có nghiệm. Do đó, ta chỉ cần tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn phương trình trên.

Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng thuật toán Euclid mở rộng (Extended Euclidean Algorithm). Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có thể tìm được một số giá trị n và k thỏa mãn phương trình bằng cách thử từng giá trị của n và tính giá trị tương ứng của k.

Dưới đây là một số cặp giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho:
(n, k) = (3, 2), (7, 3), (11, 4), (15, 5), (19, 6), …

Từ đó, ta có thể thấy rằng có vô số giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho.

  
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Trần Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Đen
26 tháng 2 2021 lúc 20:11

ý a bạn bt lm ko?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam Khánh
20 tháng 12 2021 lúc 23:05

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Văn Hùng
Xem chi tiết
Dat nguyen van
19 tháng 1 2015 lúc 16:08

n2 + n + 1 = n ( n + 1 ) + 1

để n2 + n + 1 chia hết n + 1 thì 1 phải chia hết n + 1

Ư của 1 là : ( 1 ; - 1 ) nên ta có : 

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = - 1 => n = - 2

vậy tâp hợp các số nguyên n thỏa mãn đề bài là : ( - 2 , 0 )

Ngô Văn Phương
19 tháng 1 2015 lúc 16:02

n2+n+1=n.n+n+1=n.(n+1)+1 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1=1 => n=0.

h123456
Xem chi tiết
Ngọc Anh Đặng
31 tháng 1 2015 lúc 14:51

=> n(n+1) +1⋮n+1

=> 1 ⋮ n+1

=> n+1=1 hoac n+1=-1

=> n=0 hoac n=-2

h123456
4 tháng 2 2015 lúc 19:26

Rốt cục trong 3 người trả lời ở trên người nào đúng

Bùi Gia Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
1 tháng 12 2023 lúc 16:36

n + 5 = n + 3 + 2

Để (n + 5) ⋮ (n + 3) thì 2 ⋮ (n + 3)

⇒ n + 3 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

⇒ n ∈ {-5; -4; -2; -1}

Dang Tung
1 tháng 12 2023 lúc 16:37

loading... 

Đinh Hải Tùng
1 tháng 12 2023 lúc 17:25

n + 5 = n + 3 + 2

Để (n + 5) ⋮ (n + 3) thì 2 ⋮ (n + 3)

⇒ n + 3 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

⇒ n ∈ {-5; -4; -2; -1}

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
huong
Xem chi tiết
Phạm Thiết Tường
2 tháng 2 2015 lúc 20:41

n2+n+1 chia hết cho n

=> n(n+1)+1 chia hết cho n

=>1 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(1)={-1;1}=>n\(\in\){-1;1}

Nguyễn Hoàng Vũ
2 tháng 2 2015 lúc 22:04

n2+n+1 chia hết cho n

=> n(n+1)+1 chia hết cho n

=>1 chia hết cho n

=>n$\in$Ư(1)={-1;1}=>n$\in${-1;1}

Phùng Thanh Thanh
Xem chi tiết