Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Đức Tân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 5 2020 lúc 12:11

\(3a^2-2a+10=\left(3a^2-6a\right)+\left(4a-8\right)+2\)

=> \(3a\left(a-2\right)+4\left(a-2\right)+2\)

Vì a - 2 là ước của \(3a^2-2a+10\) => 2 chia hết

a - 2 1 -1 2 -2
a 3 1 4 0
Thử lại Chọn Chọn Chọn chọn

=> Tổng = 3 + 1 + 4 + 0 = 8

Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 6 2021 lúc 23:21

Cho $A=6$ thì $A$ có 2 ước nguyên tố $2,3$

$S=1+2+3+6=12$

$2A=6$ nên $S=2A$
Bạn xem lại đề. 

 

Akai Haruma
19 tháng 6 2021 lúc 23:27

Một ví dụ khác:

$A=12=2^2.3$ có 2 ước nguyên tố là $2,3$

$S=1+2+3+4+6+12=28>24$

Luxy Anfia
20 tháng 6 2021 lúc 15:50

nhân ơi , quá dễ

Khách vãng lai đã xóa
Gấu Koala
Xem chi tiết
Gấu Koala
4 tháng 1 2018 lúc 22:32

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

Vấn Đề Nan Giải
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 2 2021 lúc 9:33

Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM

Usagi Serenity
Xem chi tiết
Aug.21
15 tháng 4 2019 lúc 9:46

Gọi các ước nguyên tố của số N là p ; q ; r và p < q < r

\(\Rightarrow p=2;q+r=18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}q=5;r=13\\q=7;r=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}N=2^a.5^b.13^c\\N=2^a.7^b.11^c\end{cases}}}\)

 Với a ; b; c \(\in\)N  và  \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=12\Rightarrow12=2.2.3\)

Do đó N có thể là \(2^2.5.13;2.5^2.13;2.5.13^2;2^2.7.11;2.7^2.11;2.7.11^2\)

N nhỏ nhất nên \(N=2^2.5.13=260\)

le ngoc tung
Xem chi tiết
kiss_rain_and_you
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
KAITO KID
27 tháng 11 2018 lúc 12:06

Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến