1 vật 10kg chịu tác dụng của lực 5N theo phg ngang
a) công của lực trong giây thứ nhất, hai, ba
Một vật khối lượng 10 kg đang đứng yên chịu tác dụng một lực 5 N theo phương ngang. Xác định : Công của lực trong giây thứ nhất, giây thứ hai và giây thứ ba.
Gia tốc của vật : a = F/m = 5/10 = 0,5(m/ s 2 )
Quãng đường vật dịch chuyển: s = a t 2 /2 = 0,5 t 2 /2 = 0,25 t 2
Công của lực thực hiện: A = Fs.
- Trong giây thứ nhất (từ 0 đến 1s):
s 1 = 0,25 t 1 2 = 0,25( 1 2 - 0) = 0,25(m)
Suy ra: A 1 = F s 1 = 5.0,25 = 1,25 J.
- Trong giây thứ 2 (từ 1s đến 2s):
s 2 = 0,25( t 2 2 - t 1 2 ) = 0,25( 2 2 - 1 2 ) = 0,75(m)
Suy ra: A 2 = F s 2 = 5.0,75 = 3,75 J.
Trong giây thứ ba (từ 2s đến 3s):
s 3 = 0,25( t 3 2 - t 2 2 ) = 0,25( 3 2 - 2 2 ) = 1,25(m)
Suy ra: A 3 = F s 3 = 5.1,25 = 6,25 J.
Một vật khối lượng 10 kg đang đứng yên chịu tác dụng một lực 5 N theo phương ngang. Xác định : Công suất tức thời của lực tại giây thứ tư. Cho biết công suất tức thời tính theo công thức : P = Fv, với F là lực tác dụng và v là vận tốc tức thời của vật.
Công suất tức thời của lực: P = Fv.
Tại giây thứ tư (t = 4s): v = at = 0,2.4 = 0,8 m/s
Suy ra: P = F.v = 5.0,8 = 4 W.
Một lực 5 N tác dụng vào một vật 10 kg ban đầu đứng yên trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Tính công thực hiện bởi lực trong giây thứ nhất, thứ hai và thứ ba
Vật khối lượng 10 kg trượt không ma sát dưới tác dụng theo phương ngang của lực có độ lớn không đổi bằng 5 N. Công của lực trong giây thứ 5 là
A. 1,75 J
B. 6,25 J
C. 8,75 J
D. 11,25 J
Người ta tác dụng một lực kéo 40N theo phương nằm ngang vào vật có khối lượng 3kg làm vật dịch chuyển quãng đường 5m theo phương của lực trong 5 giây. Công của trọng lực tác dụng vào vật là: A 200J. B 30J. C 150J. D 0J.
Ta có: \(A=P.s=10m.s=10.3.5=150\left(J\right)\)
⇒ Chọn C
1 vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang chịu tác dụng của lực kéo theo phương ngang có độ lớn 5N,Xác định độ lớn của lực ma sát trượt trong các trường hợp sau :
a, Vật chuyển động thẳng đều
b,Vật cđ nhanh dần đều với g=1m/s^2
c,Vật cđ chậm dần dều với g=2m/s^2
Một vật A có khối lượng 10kg chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 200N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Biểu diễn trọng lực và lực kéo tác dụng lên vật A (tỉ xích 1cm ứng với 50N)
Vật chịu tác dụng trọng lực P và phản lực N.
Vật chịu tác dụng bởi lực ma sát và lực kéo F.
Vì xe chuyển động đều nên \(F=F_{ms}=200N\).
Vật có khối lượng 10 kg chuyển động thẳng trên đoạn đường AB chịu tác dụng của một lực f theo phương ngang và tăng vận tốc lên 4 m trên giây đến 10 m trên giây trong thời gian 2 giây hỏi lực f tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu
Lực F gây ra cho vật gia tốc bằng: \(a=\dfrac{10-4}{2}=3\left(m/s^2\right)\)
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) \(\Rightarrow F=m.a=10.3=30\left(N\right)\)
KL...
Một vật khối lượng m = 10 k g được kéo chuyển động thẳng nhanh dần dều trên sàn nhẵn không ma sát bằng một lực F = 5 N theo phương ngang từ trạng thái nghỉ. Trong thời gian 4 giây tính từ lúc bắt đầu chuyển động công suất trung bình của lực F bằng
A. 10W.
B. 8W.
C. 5W.
D. 4W.
Đáp án C.
Gia tốc của vật thu được:
Đường đi và công trong bốn giây là:
a= F/m=0,5 m/s2.